Vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam ('Techcombank') được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Investor Service ('Moody's') nâng hạng đối với Xếp hạng tín nhiệm và Đánh giá tín dụng cơ bản (BCA). Theo phân tích của Moody's, Techcombank hiện tại là ngân hàng có mức độ uy tín cao nhất trong số các Ngân hàng tại Việt Nam, với các điểm mạnh nổi bật về vốn và khả năng sinh lời.
Với mức dự báo tăng trưởng như vậy, Việt Nam sẽ là nền kinh tế có mức tăng trưởng mạnh nhất ở Đông Nam Á trong năm 2022 và 2023...
Chiều tối 19/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 15/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chiều 19/9, Bộ Y tế cho biết, trong ngày cả nước có 1.778 ca mắc COVID-19 mới, gần 600 bệnh nhân khỏi bệnh và 2 trường hợp tử vong ở Điện Biên và Bình Thuận.
Chính sách tiền tệ rất uyển chuyển và kịp thời giúp Việt Nam chủ động kiểm soát tốt lạm phát. Điều này đã tạo nền tảng vững chắc cho việc phục hồi kinh tế và lợi nhuận doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao trong năm 2022 với mức đồng thuận của thị trường theo thống kê Bloomberg hiện tại là gần 30%...
Theo Bộ Y tế, hiện nhiều địa phương đã ghi nhận các ca mắc Covid-19 nhiễm biến thể mới của Omicron như BA.4, BA.5, BA2.74, BA 2.12.1 với khả năng lây nhanh hơn biến chủng gốc. Do vậy, các địa phương cần đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc-xin Covid-19.
TS. Vũ Thanh VânHôm qua, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững' đã diễn ra với sự đồng chủ trì của Ủy ban Kinh tế, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Đây là diễn đàn quan trọng nhằm cung cấp các luận cứ khoa học và gợi ý chính sách cho Quốc hội, bảo đảm mọi quyết sách của Quốc hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế, dựa trên cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý và luận cứ khoa học vững chắc.
Theo đại diện của Sở Y tế TPHCM, trong bốn tuần gần đây, biến chủng BA.5 chiếm ưu thế tại TPHCM. Số ca mắc mới Covid-19 trong thời gian vừa qua vẫn biến động khó lường, có tuần có giảm nhẹ, sau đó tăng lên lại.
Chiều 18/9, tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022, thảo luận bàn tròn, tọa đàm cấp cao với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững', các đại biểu đã nêu ra những thực trạng và triển vọng phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Tại Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề
Sáng 18/9, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022. Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đồng chủ trì.
Ưu tiên tháo gỡ các điểm nghẽn trong phát triển Thủ đô Hà Nội và TP. HCM, hai đầu tàu kinh tế của cả nước.
Sáng ngày 18/9/2022, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2022 với chủ đề ''Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'' đã khai mạc tại Hà Nội. Diễn đàn là cơ hội đánh giá toàn diện tình hình trong nước và quốc tế, dự báo và đề xuất chính sách cho năm 2023 và cả nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 18-9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ và đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã tới dự khai mạc Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam 2022.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội nước ta đang và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như là yếu tố ''bất biến'' để ứng với ''vạn biến''' của tình hình kinh tế quốc tế.
Sáng 18/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'' đã chính thức khai mạc.
Quốc hội khóa XV đã quyết định sử dụng 347.000 tỷ đồng (khoảng 15 tỷ USD) trong 2 năm 2022-2023 để hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau COVID-19.
Thủ tướng vừa ký Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
Theo Bộ Y tế, hiện nay nhiều nơi xuất hiện ca Covid-19 nhiễm biến thể mới, do đó cần tuân thủ 2K, đồng thời đẩy nhanh tiêm vaccine.
Các chỉ thị có trọng tâm về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
Theo Bộ Y tế, hiện nhiều địa phương đã ghi nhận các ca mắc COVID-19 nhiễm biến thể mới của Omicron như BA.4, BA.5, BA2.74, BA 2.12.1 với khả năng lây nhanh hơn biến chủng gốc. Trong khi đó, tại nhiều địa phương tiến độ tiêm vaccine COVID-19 còn chậm, thấp hơn bình quân chung cả nước, nhất là tiêm cho trẻ em.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16/9/2022 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều thể mới của Omicron như BA.4, BA.5, BA2.74, BA 2.12.1 có tốc độ lây lan nhanh, Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh tăng cường phòng chống dịch COVID-19.
Ngày 16/9, Bộ Y tế cho biết, số ca mắc mới COVID-19 trong ngày là 3.080 ca; có gần 60.000 bệnh nhân khỏi bệnh và không có F0 tử vong.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 121/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2022. Tại Nghị quyết, Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương tiếp tục điều hành chính sách tài khóa mở rộng, có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm hiệu quả; đẩy mạnh tăng thu, mở rộng cơ sở thu, tăng cường chống thất thu; triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, chi sự nghiệp có tính chất đầu tư, các khoản chi chưa thực sự cần thiết...
Theo Bộ Y tế, số ca mắc mới COVID-19, ca phải nhập viện, ca nặng đang có chiều hướng gia tăng, thời gian gần đây, cả nước ghi nhận trung bình gần 3.000 ca mắc mới mỗi ngày. Vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch, tuy nhiên nhiều nơi vẫn tiêm thấp, chậm.
Phát biểu mới đây, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết sự kết thúc của đại dịch Covid-19 đã 'trong tầm mắt' dù chúng ta vẫn chưa ở thời điểm đó. Điều đó có nghĩa nỗ lực và kết quả đạt được củng cố thêm niềm tin chiến thắng SARS-CoV-2 nhưng diễn biến phức tạp của nó thì cộng đồng thế giới còn phải lưu tâm.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố; các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur; các bệnh viện trực thuộc Bộ về việc tăng cường công tác tiêm vaccine Covid-19 và phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm.
Bộ Y tế cho biết, nhiều địa phương ghi nhận các biến thể Covid-19 mới, khả năng lây lan nhanh, yêu cầu tăng cường công tác tiêm vắc xin Covid-19...
Một loạt ngân hàng Việt Nam vừa được Tổ chức xếp hạng Moody's Investors Service (Moody's) nâng hạng tín nhiệm. Động thái của Moody's theo sau việc nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ Ba3 lên Ba2. Triển vọng xếp hạng được thay đổi từ tích cực sang ổn định.
Ngày 14/9 Bộ Y tế đã chỉ đạo lập các Tổ công tác đặc biệt để triển khai quyết liệt việc vận động người dân tiêm vắc xin sau khi nhiều tỉnh, thành ghi nhận các biến thể mới của Omicron lây lan nhanh. Bộ Y tế yêu cầu tiếp tục giám sát chặt chẽ dịch bệnh, đặc biệt là sự xuất hiện của biến thể mới của COVID-19.
Cơ hội và thách thức vẫn đan xen trong quá trình phục hồi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam nhưng trong nửa cuối năm 2022, xu hướng tích cực đã lan rộng hơn trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề.
Theo Bộ Y tế nhiều địa phương đã ghi nhận các biến thể mới của Omicron như BA.4, BA.5, BA2.74, BA 2.12.1 với khả năng lây nhanh hơn biển chủng gốc, tuy nhiên đến nay tròn 5 tháng tổ chức tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, vẫn có nhiều nơi tiêm thấp, chậm hơn tỷ lệ chung cả nước.