Sức sống vĩnh hằng tư tưởng Bác Hồ về báo chí cách mạng, kỳ III: Tính chiến đấu, cổ vũ nhân tố mới là nhiệm vụ cao cả của báo chí

Nói về những tính chất, chức năng, nhiệm vụ cơ bản của báo chí thì vô cùng rộng lớn và phong phú. Chúng tôi giới thiệu chủ yếu trong bài viết này là tính chiến đấu và nhiệm vụ cổ vũ nhân tố mới - những nhiệm vụ cốt lõi mà Bác luôn nhắc.

Trị tận gốc

Nếu coi tham nhũng, tiêu cực là căn bệnh trầm kha, nguy hiểm đã và đang là nguy cơ gây suy giảm niềm tin, đe dọa sự sống còn của Đảng, Nhà nước, dân tộc thì phương thuốc đặc trị từ gốc chính là các giải pháp phòng, chống sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Đây là một trong những nội dung chủ đạo đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần khẳng định qua nội dung các bài viết trong cuốn sách: 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh'.

Nêu gương đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao tính thuyết phục trong công tác tư tưởng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

Cách đây 100 năm, ngày 20/5/1924, trong 'Thư gửi đồng chí Pêtơrốp' (Tổng Thư ký Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhận định bất hủ: 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền'(1). Vừa qua, ngày 9/5/2024, Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký Quy định số 144-QĐ/TW, của Bộ Chính trị, 'Về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới'. Trong bối cảnh hiện nay, để Đảng thực sự 'là đạo đức, là văn minh', mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải ra sức rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng, nêu cao tính tiên phong, gương mẫu, có đủ năng lực vận động, thuyết phục, định hướng tư tưởng, lãnh đạo quần chúng nhân dân cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc.

Nêu gương đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao tính thuyết phục trong công tác tư tưởng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

Cách đây 100 năm, ngày 20/5/1924, trong 'Thư gửi đồng chí Pêtơrốp' (Tổng Thư ký Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhận định bất hủ: 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền'(1). Vừa qua, ngày 9/5/2024, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký Quy định số 144-QĐ/TW, của Bộ Chính trị về 'Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới'. Trong bối cảnh hiện nay, để Đảng thực sự 'là đạo đức, là văn minh', mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải ra sức rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng, nêu cao tính tiên phong, gương mẫu, có đủ năng lực vận động, thuyết phục, định hướng tư tưởng, lãnh đạo quần chúng nhân dân cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc.

Dấu ấn Bác Hồ dưới góc nhìn những người ghi sử Hong Kong

Trong chặng đường bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 3 năm sinh sống và làm việc tại Hong Kong (Khu hành chính đặc biệt Hong Kong, Trung Quốc ngày nay).

Đường kách mệnh và tư tưởng Hồ Chí Minh

95 năm trước, năm 1927, trên trang bìa của tác phẩm 'Đường kách mệnh' - cuốn sách đầu tiên được xuất bản dùng để huấn luyện lý luận cho thanh niên cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn luận điểm của V.I. Lênin: 'Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong'.

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: 'Người đi tìm hình của nước'

Ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với ý chí mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc đã quyết tâm ra đi thực hiện hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc. Hành trang của Nguyễn Tất Thành lúc đó là truyền thống lịch sử hàng nghìn năm với sức sống mãnh liệt của một dân tộc; truyền thống đoàn kết, đấu tranh dựng nước và giữ nước...

Học và làm theo phong cách nêu gương của Bác

Để nói về ý nghĩa và giá trị to lớn của việc nêu gương, trong thư gửi đồng chí Pê tơ rốp- Tổng thư ký Ban Phương Đông, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: 'Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm và đối với họ một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền'.