Dịch Covid-19 tại châu Á như Ấn Độ, Thái-lan, Lào, Cam-pu-chia… đang diễn biến rất đáng lo ngại. Nước ta đã qua hơn 30 ngày không có ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại vẫn rất lớn. Kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5 năm nay, dự báo nhiều người đổ về các khu vui chơi, điểm du lịch. Vì vậy, chính quyền các địa phương cần xây dựng và thực hiện các phương án bảo đảm an ninh, an toàn phòng, chống dịch cho khách du lịch và người dân, để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.
ĐBP - Từ ngày 16 - 26/4, Ban Thực hiện dự án du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với đơn vị tư vấn về giới (thuộc Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB) tổ chức truyền thông về an toàn giao thông, phòng chống Covid-19 và chăm sóc sức khỏe cho hơn 2.000 học sinh của 4 trường THCS, THPT trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ.
Gìn giữ, bảo vệ di tích là điều kiện tiên quyết trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Song vì nhiều nguyên nhân, công tác này vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, dẫn đến nhiều di tích bị xâm hại, làm cho biến dạng. Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần siết chặt quản lý hơn nữa, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản văn hóa trong đời sống đương đại, không để xảy ra 'chuyện đã rồi' trong bảo vệ di tích.
Tròn một tuần mở cửa đón khách trở lại (từ ngày 8-3), các di tích lịch sử - văn hóa, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn Hà Nội đã và đang phối hợp với chính quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho du khách, tín đồ. Ý thức của người dân về phòng, chống dịch tại các điểm đến cũng được nâng cao đáng kể. Tất cả chung sức để góp phần thỏa mãn nhu cầu tham quan, chiêm bái chính đáng của người dân, đồng thời xây dựng văn hóa bảo vệ cộng đồng, ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Ngày 11-3, Đoàn Kiểm tra liên ngành công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021 đã kiểm tra công tác chuẩn bị các phương án phòng, chống dịch Covid-19, sẵn sàng các điều kiện đón khách tham quan khi mở cửa trở lại khu di tích - danh thắng Hương Sơn (chùa Hương).
Ngày 5-3, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm đại diện Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Y tế và Ban Tôn giáo TP Hà Nội đã kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19, công tác chuẩn bị đón khách tham quan khi được phép mở cửa trở lại tại di tích chùa Hương (huyện Mỹ Đức).
Ngày 5-3, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm đại diện Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội và Ban Tôn giáo thành phố đã làm việc với UBND huyện Mỹ Đức về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại di tích chùa Hương; công tác chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng đón khách tham quan ngay khi được phép mở cửa trở lại.
Ngày 18-2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quần thể Hương Sơn (chùa Hương), huyện Mỹ Đức. Đoàn kiểm tra ghi nhận công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại di tích được thực hiện nghiêm túc, bảo đảm yêu cầu của Trung ương và UBND thành phố Hà Nội.
Trước diễn biến bất ngờ và phức tạp của dịch Covid-19, nhiều bảo tàng, di tích, điểm đến di sản đã chủ động, nhanh chóng kích hoạt hệ thống phòng, chống dịch, bảo đảm yêu cầu của Trung ương và thành phố cũng như an toàn sức khỏe cho cán bộ, nhân viên và du khách.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa cho phép Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học, khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 3273/QĐ-BVHTTDL về việc khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
ĐBP - Nhằm giới thiệu về tầm vóc, ý nghĩa của Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 tới thế hệ trẻ, ngày 26/10, Ban Quản lý di tích (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức buổi triển lãm ảnh với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc vàng lịch sử' tới gần 1.000 học sinh tại Trường THPT huyện Điện Biên.
Bảo vệ, quản lý hệ thống di vật, hiện vật là một phần quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị của các di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Doãn Văn, Trưởng ban Quản lý di tích - danh thắng Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) xung quanh vấn đề này.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đang đến gần, nhiều sĩ tử đã đến Văn miếu Mao Điền (Cẩm Giàng) cầu may mắn. Một số bạn lơ là phòng dịch, đã được Ban Quản lý di tích nhắc nhở
Theo thông tin từ Ban Quản lý di tích - danh thắng Hà Nội, cụm mộ mới phát hiện trước cổng di tích đền Ngọc Sơn không phải là mộ cổ.
Sáng 1.5, các di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Hải Dương bắt đầu đón khách trở lại sau một thời gian phải tạm thời đóng cửa để phòng chống dịch Covid-19.
Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2020), trong thời gian qua, thành phố Hà Nội vừa tổ chức gắn biển lưu niệm tại một số địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến.
Ngày 12-3, Bảo tàng Hồ Chí Minh ra thông báo đóng cửa để vệ sinh, khử khuẩn phòng, chống nguy cơ lây lan dịch Covid-19. Bảo tàng sẽ mở cửa trở lại để phục vụ công chúng và du khách vào ngày 14-3.
Dịch bệnh Covid-19 đã gây ra những ảnh hưởng, thiệt hại lớn đối với ngành du lịch Hải Dương. Đây là lần đầu tiên ngành du lịch tỉnh đối mặt với tình huống này.
ĐBP - Thực hiện phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra, một số tỉnh, thành phố đã tạm dừng hoạt động của các điểm di tích, công trình văn hóa. Tại Điện Biên chưa ghi nhận ca lây nhiễm nào, các di tích lịch sử, văn hóa hiện vẫn mở cửa phục vụ khách tham quan.
UBND tỉnh Khánh Hòa mới đây đã có văn bản chỉ đạo về việc quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch tự phát tại Mũi Đôi - Hòn Đầu thuộc bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh.
Để đảm bảo an toàn cho du khách trong dịp Tết, mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản chỉ đạo huyện Vạn Ninh quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch tự phát tại Mũi Đôi - Hòn Đầu.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản chỉ đạo quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch tự phát tại Mũi Đôi - Hòn Đầu, thuộc Bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh.
Là đất rừng sản xuất nhưng chính quyền TP. Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) lại chấp thuận và 'dung dưỡng' việc xây dựng 'hệ thống' thương mại.
Tính đến chiều 2.9, lượng khách đổ về khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (TP Chí Linh) trong 3 ngày nghỉ lễ vào khoảng 35.000 lượt người.
Là bộ phận quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa của Hà Nội, việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích cách mạng, kháng chiến giúp khai thác tối đa nguồn sử liệu sinh động, gần gũi trong truyền lửa cách mạng, niềm tự hào dân tộc qua các thế hệ. Song, để phát huy giá trị di tích cách mạng, kháng chiến trên địa bàn Thủ đô cần làm tốt công tác quảng bá, tuyên truyền.