Theo nguồn tin của hãng thông tấn TASS, yêu cầu xin tị nạn của Đại sứ Syria tại Nga Bashar Jaafari đang được xem xét.
Nga giữ chức chủ tịch luân phiên của nhóm trong năm nay và sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh BRICS tại thành phố Kazan từ ngày 22 đến 24 tháng 10.
Từ ngày 12 - 25/12 vừa qua, đã có tới hơn 235.000 dân thường phải rời bỏ nhà cửa do chiến sự ở vùng tây bắc Syria.
Sau khi quân chính phủ tấn công phe nổi dậy ở Idlib, các cuộc giao tranh dữ dội ở đây có thể khiến hàng trăm nghìn người phải rời bỏ nhà cửa.
Các lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ bất ngờ rút khỏi một trong những trạm quan sát then chốt của họ ở tỉnh Idlib hôm 18-12 giữa lúc xuất hiện thông tin về một hoạt động quân sự mới của Quân đội Ả Rập Syria (SAA) trong khu vực.
Tướng Yury Borenkov của Nga tiết lộ thêm về việc các nhóm vũ trang vận chuyển phiến quân và xe thiết giáp tới vùng giảm xung đột ở Idlib.
Các đại diện của Nga và Syria ngày 12-12 lên án sự hiện diện của quân đội Mỹ và hành động cướp đoạt dầu mỏ của nước này tại Syria.
Theo phái viên Nga, các lực lượng quân đội Mỹ nên rời khỏi lãnh thổ Syria bởi đây là cách duy nhất để giải quyết những bất đồng còn tồn đọng giữa các lực lượng người Kurd và chính quyền trung ương.
Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) ngày 19-9 đã không thông qua được 2 nghị quyết về tình hình tại thành phố Idlib của Syria. Nghị quyết thứ nhất do nhóm 3 nước Bỉ, Đức và Kuwait đề xuất nhằm bảo đảm các hành lang nhân đạo để cung cấp viện trợ cho người dân Syria, song Nga và Trung Quốc đã phủ quyết. Đại diện thường trực của Syria tại LHQ Bashar Jaafari (phía trước). Ảnh: THX/TTXVN
Ngày 19/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành bỏ phiếu đối với hai nghị quyết về tình hình tại thành phố Idlib của Syria, song cả hai nghị quyết này đều không được thông qua. Nghị quyết thứ nhất do nhóm ba nước Bỉ, Đức và Kuwait đề xuất, song Nga và Trung Quốc đã phủ quyết.
Ngày 19-9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành bỏ phiếu đối với 2 nghị quyết về tình hình tại thành phố Idlib của Syria, song cả 2 nghị quyết này đều không được thông qua.
Nga bỏ phiếu phủ quyết do nghị quyết yêu cầu 'trừng phạt tất cả các bên có lỗi trong các vụ tấn công vào các cơ sở nhân đạo' tại Idlib nhưng không quy định ngoại lệ với các hoạt động chống khủng bố.
Nga bỏ phiếu phủ quyết do nghị quyết yêu cầu 'trừng phạt tất cả các bên có lỗi trong các vụ tấn công vào các cở sở nhân đạo' tại Idlib nhưng không quy định ngoại lệ với các hoạt động chống khủng bố.
Ngày 19/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành bỏ phiếu đối với 2 nghị quyết về tình hình tại thành phố Idlib của Syria, song cả 2 nghị quyết này đều không được thông qua.
Ngày 2/8, đại diện của Chính phủ Syria tham gia đàm phán hòa bình tại Kazakhstan cho rằng thành công của lệnh ngừng bắn tại khu vực Idlib, Tây Bắc nước này, sẽ phụ thuộc vào việc Thổ Nhĩ Kỳ có đáp ứng được các thỏa thuận đã đạt được vào năm ngoái hay không.
Ngày 26-11, liên minh chống khủng bố của các nước Hồi giáo do Saudi Arabia chủ xướng đã có cuộc họp thượng đỉnh lần đầu tiên tại thủ đô Riyadh. Từ 36 thành viên khi thành lập, nay liên minh này đã có tới 41 nước tham gia. Vì sao lại có liên minh này và vai trò thực chất của tổ chức này là gì?