Số doanh nghiệp phá sản ở Mỹ, Anh và châu Âu đã tăng rõ rệt trong năm 2023 dưới áp lực của lãi suất cao, hệ quả từ cuộc chiến chống lạm phát. Nguy cơ thua trong cuộc chiến chống lạm phát
Tỷ lệ vỡ nợ doanh nghiệp đã tăng lên trong tháng Năm, một dấu hiệu cho thấy các công ty Mỹ đang 'vật lộn' với tình trạng lãi suất cao khiến chi phí vay mới để trả nợ cũ gia tăng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến tiếp tục tăng lãi suất để ngăn chặn lạm phát, điều này có thể dẫn tới tỷ lệ công ty vỡ nợ của nước này sẽ tăng trong những tháng tới.
Theo thống kê mới nhất, số lượng công ty Mỹ vỡ nợ đang tăng, qua đó cho thấy doanh nghiệp nước này hiện phải vật lộn với lãi suất cao trong lúc triển vọng kinh tế không chắc chắn.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) báo hiệu sẽ tiếp tục tăng lãi suất để kìm hãm lạm phát. Điều này có nghĩa là tỷ lệ vỡ nợ của các doanh nghiệp Mỹ có thể tăng cao hơn nữa.
Ngồi ở sân bay Heathrow đợi bay đi Phần Lan ngày 23-5, tôi đọc được bài báo 'Giới chuyên gia tin chắc kinh tế Mỹ sắp suy thoái'.
Tốc độ phá sản doanh nghiệp ở Mỹ đang tăng lên trong những tuần gần đây, với những cái tên đáng chú ý như Công ty truyền thông Vice Media, chuỗi bán lẻ nội thất Bed Bath & Beyond đều gục ngã do nợ lớn nhưng kinh doanh bết bát.
Các công ty Mỹ đang cảm nhận rõ sức nóng của mức lãi suất cao nhất trong hàng thập kỷ và tình trạng lạm phát dai dẳng, với số đơn xin bảo hộ phá sản tăng mạnh khi kỷ nguyên 'tiền rẻ' sắp kết thúc.
Các cổ phiếu chứng khoán Mỹ dao động quanh mốc tham chiếu trong một phiên giao dịch trầm lắng vào thứ Hai (24/4), trong khi các nhà đầu tư chờ đợi một loạt các báo cáo thu nhập và sự rõ ràng hơn về lộ trình của lãi suất.
Ngày 23/4, chuỗi cửa hàng nội thất gia đình Bed Bath & Beyond Inc (Mỹ) đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 sau khi không thể đảm bảo được nguồn tài chính để duy trì hoạt động.
Các công ty đang chuyển sang sử dụng công nghệ tiên tiến để giúp trả lời câu hỏi hóc búa đáng ngạc nhiên: Sản phẩm thực sự đến từ đâu?
Từng được coi là nhà bán lẻ tiên phong, Bed Bath & Beyond, chuỗi cửa hàng nội thất gia đình của Mỹ, đang phải 'chiến đấu' để duy trì hoạt động kinh doanh.
Bed Bath & Beyond Inc đang lên kế hoạch huy động khoảng 1 tỷ USD thông qua việc chào bán cổ phiếu ưu đãi và các tài sản đảm bảo, với nỗ lực ngăn chặn tình trạng phá sản.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng điểm vào thứ Tư (11/1) khi các nhà đầu tư ngày càng tin tưởng vào chỉ số giá tiêu dùng công bố vào thứ Năm, sẽ cho thấy lạm phát hạ nhiệt và báo hiệu cho Cục Dự trữ Liên bang rằng các đợt tăng lãi suất trước đây đã có tác dụng như mong đợi. Giá dầu tăng lên mức cao nhất trong một tuần.
Chín trong số các vụ phá sản lớn nhất trong 5 năm qua được liệt kê dưới đây theo giá trị tài sản của doanh nghiệp và khoản nợ mà họ phải trả tại thời điểm nộp hồ sơ bảo hộ phá sản.
Cú bật dậy mạnh mẽ kể từ tháng 10 của Phố Wall đang hút một lượng tiền khổng lồ quay trở lại thị trường cổ phiếu. Nhưng câu hỏi khó giải đáp lúc này là liệu chứng khoán Mỹ sẽ tiếp tục phục hồi hay quay đầu giảm điểm, xác nhận một cú 'bull trap' hoàn hảo.
Theo New York Times, Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Hoa Kỳ cho biết công ty Green Sprouts đã thu hồi khoảng 10.500 bình sữa và cốc dành cho trẻ mới biết đi do lo ngại trẻ bị nhiễm độc chì nếu một phần sản phẩm bị vỡ.
Không chỉ giúp nhà Kardashian-Jenners kiếm được hàng tỷ USD, Emma Grede còn tự tạo dựng cho mình một sự nghiệp đáng ngưỡng mộ.
Ngay sau quyết định tăng lãi suất của Fed, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng nhà nước (NHNN) tăng lãi suất điều hành, tăng lãi suất huy động nhưng cố gắng giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay, thậm chí giảm nếu có thể… 'đặt ra bài toán' ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát là ưu tiên hàng đầu.
Các quốc gia trên toàn cầu đang mạnh tay nâng lãi suất nhằm chống lại lạm phát. Vậy cái giá phải trả là gì?
Trong quý thứ hai của năm tài chính hiện tại, tổng doanh thu của GameStop, công ty bán lẻ trò chơi điện tử, thiết bị điện tử tiêu dùng và trò chơi của Mỹ, đã ghi nhận mức thua lỗ tới 108,7 triệu USD.
Chàng sinh viên Jake Freeman ở Wyoming (Mỹ), đang trở thành tâm điểm bàn tán của giới đầu tư chứng khoán toàn cầu trong những tuần qua, vì có thể 'hô biến' 27 triệu USD thành 130 triệu USD chỉ trong vòng 1 tháng khi đầu tư vào mã cổ phiếu duy nhất. Điều đáng nói, anh khẳng định mình không phải chơi may rủi mà có tính toán hẳn hoi, cũng như không có giao dịch nội gián.
Tình hình lạm phát tăng cao khiến việc mua lại đồ cũ của những người dùng khác trở thành một giải pháp tiết kiệm chi phí được nhiều người Mỹ lựa chọn.
Lạm phát tăng cao và áp lực giá là lý do chính khiến ngày càng nhiều người tìm đến với những món đồ cũ, hay còn gọi là đồ secondhand.
Phố Wall giảm phiên thứ tư liên tiếp trong ngày 31/8 và ghi nhận tháng 8 kém nhất trong 7 năm qua, do lo ngại về việc tăng lãi suất mạnh mẽ từ Fed vẫn còn treo lơ lửng trong tâm trí giới đầu tư.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên 19/8 do nhà đầu từ bất an trước lo ngại về những đợt tăng lãi suất mạnh tay của FED.
Sinh viên 20 tuổi người Mỹ Jake Freeman kiếm được 110 triệu USD, tương đương hơn 2.500 tỷ đồng, chỉ trong 4 tuần nhờ 'bắt đáy' thành công cổ phiếu của một doanh nghiệp bán lẻ.