Toàn cảnh đợt bùng phát bệnh đường hô hấp ở Trung Quốc

Đợt bùng phát bệnh đường hô hấp ở Trung Quốc lúc này không bất thường, nhiều nước cũng tăng mạnh các ca bệnh đường hô hấp sau khi dỡ bỏ các biện pháp ngăn ngừa COVID-19.

Trung Quốc phản hồi về đợt bùng phát bệnh hô hấp bất thường

WHO thông tin Trung Quốc đã báo cáo sự gia tăng số ca bệnh hô hấp. Truyền thông ở một số thành phố như Tây An đăng tải video về các bệnh viện chật kín phụ huynh và trẻ em đang chờ kiểm tra.

Trung Quốc nói không tìm thấy mầm bệnh hô hấp bất thường nào sau đề nghị của WHO

Cơ quan y tế Trung Quốc cho biết, họ chưa phát hiện bất kỳ mầm bệnh bất thường hoặc mới nào khi được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) yêu cầu cung cấp dữ liệu về sự gia tăng các bệnh về đường hô hấp, cũng như về các cụm bệnh viêm phổi ở trẻ em tại nước này.

Trung Quốc hối hả sản xuất thuốc chống Covid-19

Đất nước tỷ dân gấp rút sản xuất thuốc trị Covid-19 khi dự báo tử vong vì dịch bệnh có thể lên đến 36.000 người/ngày.

Trung Quốc phát tín hiệu điều chỉnh chiến lược Zero Covid

Phát biểu của Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan gần đây báo hiệu Bắc Kinh có thể đang điều chỉnh chính sách Zero-Covid...

Nhà khoa học TQ và Mỹ: TQ rủi ro mất 1,5 triệu người nếu bỏ zero COVID-19

Theo các nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ, một khi từ bỏ chính sách zero COVID-19, Trung Quốc có rủi ro mất 1,5 triệu người vì dịch bệnh nếu không có biện pháp bảo vệ.

Giới khoa học kêu gọi Trung Quốc thay thế vaccine Covid sản xuất trong nước

Các nhà khoa học đang thúc giục Trung Quốc tìm kiếm các giải pháp thay thế cho 2 loại vắc xin Covid-19 sản xuất trong nước của họ để đối phó với sự bùng phát Omicron, trong bối cảnh gia tăng lo ngại về hiệu quả chống lại biến thể này.

Hong Kong và Hàn Quốc gồng mình đối phó làn sóng dịch mới

Cả Hàn Quốc và Hong Kong đều đang phải gồng mình đối phó với làn sóng dịch mới, nhưng tỷ lệ tử vong về COVID-19 tại 2 nơi lại nói lên 2 câu chuyện trái ngược.

Dịch Covid-19 ở Hong Kong đặt ra yêu cầu cấp thiết tiêm vaccine cho người cao tuổi

Năm 2021, Hong Kong (Trung Quốc) vẫn được coi là một điểm sáng về phòng chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, trước làn sóng dịch lần thứ 5, sự lây lan mạnh mẽ của biển thể Omicron đã 'chọc thủng' mọi phòng tuyến của đặc khu hành chính này.

Hong Kong làm gì để thoát làn sóng Covid-19 thứ 5 khốc liệt hiện nay?

Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng, Hong Kong đã trở thành một trong nơi bùng phát dịch bệnh tồi tệ nhất. Đáng chú ý, trước đó, đặc khu này luôn nằm trong top các khu vực kiểm soát đại dịch tốt nhất.

Hong Kong là bài toán khó nhất 'Zero Covid-19' từng gặp phải

Hong Kong đang gặp phải khủng hoảng Covid-19 lớn hơn đợt dịch đầu tiên của thế giới tại Vũ Hán. Chuyên gia lo ngại chiến lược 'Zero Covid-19' không còn khả thi ở Hong Kong.

Vì sao Hong Kong áp Zero Covid nhưng lại đứng trước nguy cơ 'vỡ trận'?

Từng xử lý khá tốt 4 đợt bùng phát dịch Covid-19 nhưng nay hệ thống y tế Hong Kong hiện lâm vào cảnh quá tải do biến chủng Omicron.

Bước ngoặt Omicron

Biến chủng Omicron lây lan nhanh và thường chỉ gây bệnh nhẹ ở những người đã tiêm vaccine, khiến nhiều quốc gia không còn duy trì cách ứng phó trước đây.

Ca nhiễm biến chủng Omicron ở Hong Kong khiến cả châu Á lo ngại

Hong Kong phát hiện 2 ca nhiễm biến chủng Omicron giữa lúc hòn đảo chuẩn bị dỡ bỏ các quy định cách ly khi di chuyển với Trung Quốc đại lục, theo Nikkei Asia.

Biến thể mới của virus corona kích hoạt báo động trên toàn cầu

Anh, Israel cùng nhiều nước khác đã kiểm soát chặt biên giới, trong khi giới khoa học tìm hiểu liệu biến thể mới của virus SARS-CoV-2 kháng vắc xin hay không.

Chuyên gia phản đối thời gian cách ly 21 ngày của Trung Quốc

Hai chuyên gia từ Đại học Hong Kong cho rằng quy định cách ly ít nhất 21 ngày đang được nhiều tỉnh, thành phố Trung Quốc áp dụng là không có cơ sở khoa học và có thể rút ngắn.

Người dân nhiều nước 'sống chung sợ hãi' với Covid-19

Rào cản tâm lý khi người dân sợ hãi vì số ca mắc tăng vọt sau mở cửa là khó khăn mà những quốc gia chuyển từ chiến lược 'Zero Covid-19' sang sống chung với dịch cần giải quyết.

Chấm dứt các biện pháp cô lập, Châu Á - Thái Bình Dương có thể sống chung với Covid-19?

Các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đang dần chấm dứt các biện pháp cô lập trong chiến dịch chống lại đại dịch Covid-19, để chuyển sang giải pháp sống chung với loại virus này. Tuy nhiên, tất cả đều phải đối mặt với những thách thức không nhỏ.

Hàng nghìn ca mắc Covid-19 mỗi ngày, Singapore quyết thực hiện mở cửa

Singapore đang đối mặt với với làn sóng ca mắc Covid-19 tăng cao chưa từng có. Tuy nhiên, nhà chức trách và nhiều chuyên gia tin rằng chiến lược sống chung với dịch cần tiếp tục.

'Ví dụ' Singapore và cách đối phó với COVID-19 trong tương lai

Đạt tỉ lệ tiêm chủng lên tới 80% dân số song Singapore đang phải chống chọi với làn sóng nhiễm COVID-19 kỷ lục ngay khi có kế hoạch mở cửa trở lại với thế giới. Tuy nhiên, tiêm chủng giúp quốc gia này giảm hiệu quả các ca bệnh nặng và tử vong.

Vaccine Sinopharm ở đâu trên bản đồ tiêm chủng thế giới?

Ngày 7/5/2021, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức phê duyệt vaccine Covid-19 được phát triển bởi Viện sinh phẩm Bắc Kinh (BBIBP) thuộc Tập đoàn Dược phẩm Quốc gia Trung Quốc (Sinopharm) để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.

Vì sao nhiều quốc gia phải điều chỉnh chiến lược tiêm vaccine Covid-19?

Chính phủ nhiều quốc gia đã phải thay đổi mục tiêu tiêm ngừa vaccine và số mũi tiêm ngừa, trong nỗ lực chạy đua với thời gian để kiểm soát đại dịch Covid-19 giữa bối cảnh xuất hiện thêm nhiều biến thể mới nguy hiểm như Delta và Mu.

Biến thể Delta thay đổi cuộc chiến chống Covid-19: Chọn loại bỏ hay sống chung với virus?

Các nhà chức trách ở một số quốc gia hiện đang cân nhắc liệu nên tiếp tục áp dụng chiến lược 'Không Covid' hay chuẩn bị để sống chung với dịch bệnh.

Biến thể Delta có thể khiến Australia và Trung Quốc xem xét lại chiến thuật

Làn sóng dịch mới tại những nước áp dụng biện pháp chống dịch 'không ca mắc COVID-19' như Australia và Trung Quốc cho thấy dường như biến thể Delta đã phá vỡ được vòng phòng thủ và khiến hai nước này phải xem xét điều chỉnh chính sách.

Chiến dịch tiêm chủng thần tốc bằng vắc xin Sinopharm của UAE

Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) không chỉ là một trong 10 nước cho hãng dược Trung Quốc Sinopharm thử nghiệm vắc xin ngừa Covid-19, mà còn là quốc gia Ảrập đầu tiên phê duyệt sản phẩm.

Vắc xin Sinopharm được sản xuất như thế nào?

Loại vắc xin bất hoạt ngừa Covid-19 của Trung Quốc được sản xuất theo công nghệ của đa số các vắc xin quen thuộc dùng phòng chống bại liệt, bệnh dại, cúm…

Những quốc gia từng kiên cường trước Covid-19 nay đã gục ngã trước biến thể Delta

Một số quốc gia từng là hình mẫu chống Covid-19, giờ đây đang đối mặt với làn sóng dịch bệnh nghiêm trọng do biến thể Delta gây ra.

Giới khoa học tính phương án giảm liều lượng để khắc phục tình trạng thiếu vaccine COVID-19

Với kinh nghiệm đúc kết từ một số dịch bệnh khác, các nhà khoa học trên thế giới đang xem xét tính khả thi của việc giảm liều lượng vaccine COVID-19 khi tiêm nhưng vẫn đảm bảo khả năng tạo kháng thể phòng dịch.

Vì sao Singapore quyết không mở cửa ồ ạt?

Là nước theo đuổi chiến lược '0 ca Covid' từ đầu đại dịch, Singapore nhận ra mình không thể đóng cửa mãi mãi. Câu hỏi lúc này là làm thế nào để mở cửa trở lại an toàn?

Thành phố mắc kẹt sau thành công chống dịch ban đầu

Giống như phần lớn châu Á, Hong Kong vẫn phải tiếp tục nỗ lực kiểm soát nghiêm ngặt đại dịch Covid-19, trong bối cảnh chiến dịch tiêm chủng tại đây chưa đem lại nhiều kết quả.

Nguy cơ lây cúm gia cầm H10N3 giữa người với người là thấp

Trung Quốc đã ghi nhận trường hợp mắc cúm gia cầm H10N3 đầu tiên ở người từ 1/6. Nhưng các nhà khoa học đánh giá rủi ro lây cúm gia cầm H10N3 giữa người với người là không cao.

Có phải châu Á đang thất bại trong cuộc chiến chống COVID-19?

Nhiều quốc gia tại châu Á giờ đây đang chứng kiến số ca nhiễm cao hơn bao giờ hết. Làm thế nào mà khu vực vốn kiềm chế COVID-19 thành công lúc đầu, giờ đây lại phải đối mặt với nhiều đợt bùng phát dịch như vậy? Phải chăng châu Á đang thất bại trong cuộc chiến với COVID-19?