Công ty công nghệ sinh học Colossal Biosciences của Mỹ cho biết vào năm 2028, sinh vật đã tuyệt chủng đầu tiên mà họ cố hồi sinh có thể ra đời.
Công ty công nghệ sinh học Colossal Biosciences của Mỹ cho biết vào năm 2028, sinh vật đã tuyệt chủng đầu tiên mà họ cố hồi sinh có thể ra đời.
Công ty công nghệ sinh học và kỹ thuật di truyền Colossal Biosciences được thành lập năm 2021 bởi thương gia Ben Lamm và nhà di truyền học George Church ở Đại học Harvard, thông báo kế hoạch hồi sinh và tái thả chim dodo về tự nhiên.
Colossal Biosciences, công ty với các dự án tham vọng nhằm tái tạo những loài sinh vật tuyệt chủng, đã thêm chim dodo là loài vật mới nhất vào dự án của mình.
Trong suốt chiều dài lịch sử thế giới, hơn bốn tỷ loài đã tiến hóa và 99% trong số này đã không còn trên Trái đất.
Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) đã tham gia hỗ trợ tài chính cho Công ty Công nghệ sinh học Colossal Biosciences trong việc cố gắng hồi sinh loài voi ma mút đã tuyệt chủng.
Các nhà khoa học lên kế hoạch hồi sinh loài hổ Tasmania, một loài động vật đặc hữu của Australia, đã tuyệt chủng từ năm 1936 do bị săn bắn quá mức.
Một công ty khởi nghiệp Mỹ muốn hồi sinh loài voi ma mút lông xoăn đã tuyệt chủng khoảng 4.000 năm trước.
Hóa thạch 5 con voi ma mút bên cạnh các công cụ bằng đá của người Neanderthal phát hiện tại một mỏ đá ở Anh hé lộ bước đầu về cuộc sống kỷ băng hà 200.000 năm trước.
Sử dụng kỹ thuật di truyền CRISPR, các nhà nghiên cứu tham vọng hồi phục những loài tuyệt chủng để giúp hệ sinh thái chống lại biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.
Các nhà khoa học đặt mục tiêu tạo ra một con voi lai giữa voi Châu Á và voi ma mút, có lớp lông và mỡ dày, có thể sinh sống trong môi trường khắc nghiệt của Bắc Cực, bằng cách tạo phôi trong phòng thí nghiệm mang DNA của voi ma mút.
Công ty khoa học sinh học khởi nghiệp Colossal tại Mỹ mới đây công bố ý định dùng công nghệ mới để hồi sinh loài voi ma mút lông xoăn - đã tuyệt chủng ở vùng lãnh nguyên Bắc Cực.