Những gương mặt chiến thắng giải Nobel 2023

Diễn ra từ 2/10 tới 9/10, tuần lễ Nobel 2023 đã trao giải thưởng cao quý này cho các nhà khoa học và các chuyên gia tới từ 6 lĩnh vực bao gồm y tế, vật lý, hóa học, văn học, kinh tế và hòa bình.

Trao giải Nobel y học 2023 cho các nhà nghiên cứu vaccine

Hôm 2/10, hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman đoạt giải Nobel y học vì những khám phá giúp tạo ra vaccine mRNA chống lại Covid-19, từ đó giúp làm chậm đại dịch và mở đường cho các nghiên cứu chống lại nhiều căn bệnh khác.

Hình thái lây nhiễm phức tạp và tương lai chữa khỏi HIV

Trong số hơn 30 triệu ca nhiễm HIV, những người được chữa khỏi đến nay mới dừng lại ở con số 5. Việc triển vọng chấm dứt đại dịch này vẫn là dấu hỏi lớn đối với các quốc gia.

Các nước châu Âu bắt đầu chấm dứt hoặc nới lỏng xét nghiệm Covid-19

Áp lực chính trị, sự mệt mỏi của người dân cũng như tác động ít nghiêm trọng hơn của biến thể omicron và tỷ lệ bao phủ vaccine cao đã thúc đẩy một số nước ở châu Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy, Anh dỡ bỏ gần như tất cả các quy định và hạn chế để kiểm soát dịch bệnh Covid-19 bao gồm cả các chiến dịch xét nghiệm miễn phí trên diện rộng. Một số nước khác ở châu Âu như Ireland, Pháp, Hà Lan, Cộng hòa Czech cũng đã nới lỏng nhiều hạn chế liên quan đến Covid-19.

Thụy Điển tuyên bố đại dịch COVID-19 đã kết thúc tại nước này

Ngày 9/2, giới chức y tế Thụy Điển tuyên bố đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus SARS-CoV-2 (COVID-19) gây ra đã kết thúc tại quốc gia Bắc Âu này, bất chấp những cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh lây lan.

Dịch Covid-19 diễn biến đáng lo ngại, châu Âu lại đối mặt ác mộng phong tỏa

Một số nước châu Âu đang xem xét áp đặt lệnh phong tỏa trở lại khi số ca nhiễm Covid-19 tăng đột biến trong những tuần gần đây.

Ác mộng phong tỏa trở lại châu Âu

Dù có tỷ lệ tiêm vaccine vượt trội, Tây Âu vẫn không thể tránh khỏi làn sóng dịch mới. Trong bối cảnh này, một số quốc gia đã phải tái áp đặt các biện pháp phong tỏa.

Đến lượt Tây Âu rơi trở lại vòng xoáy phong tỏa Covid-19

Vào cuối tuần này, Hà Lan sẽ là nước đầu tiên ở Tây Âu phong tỏa 1 phần kể từ mùa hè năm nay để ngăn chặn số ca mắc Covid-19 đang tăng lên.

Vi-rút Corona đang suy yếu, có thể tự biến mất?

Bác sĩ về bệnh truyền nhiễm ở Italia tin rằng vi-rút Corona đã trở nên ít nguy hiểm hơn và có thể tự biến mất mà không cần vắc-xin. Lý do là nó đã bị đột biến để thích ứng với các biện pháp giãn cách xã hội.

Covid-19: Tuyên bố chạm đỉnh dịch, Anh vẫn chưa dỡ bỏ phong tỏa

Dù giới chức Anh tuyên bố, Covid-19 'có thể đã chạm đỉnh', Chính phủ nước này Anh vẫn chưa có kế hoạch cụ thể cho việc dỡ bỏ phong tỏa.

Phải vào ICU, bệnh tình thủ tướng Anh nghiêm trọng đến đâu?

Việc đưa Thủ tướng Anh Boris Johnson vào chăm sóc đặc biệt không phải quyết định dễ dàng, cho thấy ông cần can thiệp gấp để giúp cơ thể chống lại virus.

Vì sao các bệnh viện châu Âu gặp khó với dịch Covid-19?

Trong bối cảnh ngày càng có nhiều bệnh viện ở châu Âu vật lộn với hàng chục ngàn bệnh nhân mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19), cuộc khủng hoảng này đã phơi bày một nghịch lý đáng ngạc nhiên: Một số hệ thống y tế thuộc loại tốt nhất thế giới lại không sẵn sàng ứng phó với một đại dịch.

Nhiều bệnh viện tốt nhất thế giới gặp khó khăn trước COVID-19

Các chuyên gia về dịch bệnh cho rằng hệ thống bệnh viện của châu Âu, vốn thiếu kinh nghiệm đối phó với dịch bệnh, là một phần nguyên nhân khiến đại dịch COVID-19 trở nên thảm khốc trên khắp châu lục.

Tại sao những bệnh viện tốt nhất thế giới của châu Âu lại 'đầu hàng'?

Trong bối cảnh châu Âu hiện là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, với hơn 458.601 ca mắc, trong đó hơn 30.000 người tử vong, đồng thời ngày càng nhiều bệnh viện của châu Âu đang oằn mình tiếp nhận hàng nghìn bệnh nhân mới, hãng tin AP đã đăng bài viết cho rằng, cuộc khủng hoảng này đã phơi bày một nghịch lý đáng kinh ngạc: một vài trong số những hệ thống y tế tốt nhất thế giới lại cực kỳ thiếu trang thiết bị cần thiết để đối phó với một đại dịch.

'Đã 100 năm châu Âu không gặp đại dịch nào, nên họ không biết làm gì'

Châu Âu tự hào có hệ thống y tế tốt nhất thế giới, nhưng nó không được thiết kế để đáp ứng những cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu như đại dịch Covid-19.

COVID-19: Nguy cơ cao bùng nổ đại dịch toàn cầu

Tốc độ lây lan quá nhanh của COVID-19 trên khắp thế giới khiến nhiều chuyên gia lo ngại virus này bùng phát thành đại dịch toàn cầu và sẽ là thảm họa y tế lớn nhất lịch sử.

WHO: COVID-19 có nguy cơ tiến triển thành đại dịch toàn cầu

Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định ngày càng nhiều ổ dịch mới bùng phát trên khắp thế giới và số người tử vong, ca nhiễm sẽ còn tăng trong thời gian tới.