Bộ Quốc phòng Nga ngày 3/5 cho biết, hai máy bay ném bom mang tên lửa chiến lược Tu-95MS thuộc lực lượng không quân tầm xa của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã thực hiện chuyến bay theo lịch trình trên vùng biển trung lập của Biển Bering gần bờ biển phía tây Alaska.
Dưới đáy đại dương, sinh vật kỳ quái không ngừng phát triển khiến các nhà nghiên cứu kinh ngạc.
Đô đốc Steven D. Poulin - Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Mỹ thừa nhận rằng, Mỹ đang mất vị thế ở Bắc Cực trước các đối thủ ngang hàng như Nga và Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết Moscow không công nhận tuyên bố của Mỹ liên quan đến dự án 'Thềm lục địa mở rộng' tháng 12-2023.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, yêu sách của Mỹ đòi chủ quyền 1 triệu km2 diện tích đáy biển ở Bắc Cực và vùng biển Bering vi phạm luật pháp quốc tế.
Nga vừa chính thức từ chối công nhận bất kỳ yêu sách nào của Mỹ đối với các lãnh thổ mới ở Biển Bering và Chukchi.
Trên trang web chính thức ngày 25/3, Bộ Ngoại giao Nga cho hay đã đưa ra lời cảnh báo Mỹ về việc thay đổi ranh giới bên ngoài thềm lục địa ở 7 khu vực đại dương trên thế giới.
Hải cẩu có bộ lông vằn cực kỳ quý hiếm trong tự nhiên, nó được phát hiện ở bờ biển bang Washington, Mỹ. Đây là loài hải cẩu độc đáo với những dải sọc vằn tuyệt đẹp trên khắp cơ thể.
Mỹ phát hiện 4 máy bay quân sự Nga trong đó có 2 oanh tạc cơ chiến lược Tu-95MS đã hiện diện trong vùng nhận dạng phòng không Alaska.
Chỉ cách đây vài tuần, diện tích Hoa Kỳ đã tăng thêm 1 triệu km2 (hơn 386.000 dặm vuông).
Tháng trước, diện tích nước Mỹ đã âm thầm tăng thêm 1 triệu km vuông - gần gấp đôi diện tích của Tây Ban Nha.
Từng là một vùng biển rộng lớn và khó tiếp cận, nơi các quốc gia hợp tác cùng nhau để khai thác tài nguyên thiên nhiên, Bắc Cực ngày càng tiến gần hơn tới viễn cảnh chứng kiến những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Các núi băng tan chảy do biến đổi khí hậu và giao thông gia tăng ở rìa phía Nam của Bắc Băng Dương cũng là lúc nhiều quốc gia, kể cả những nước nằm ở vĩ độ thấp hơn, có những tính toán, vừa mang lại cơ hội, vừa tiềm ẩn nguy cơ cạnh tranh cường quốc.
Vấn đề trên đang đặt ra câu hỏi là liệu cuộc tranh cãi mới này có làm bùng phát thêm những căng thẳng vốn đã âm ỉ giữa hai nước hay không.
Trung Quốc và Nga đã nhất trí hợp tác cùng nhau trong việc phát triển máy bay chở khách thân rộng, hành lang vận chuyển ở Bắc Cực và trí tuệ nhân tạo (AI) sau khi các nhà lãnh đạo của họ tuyên bố sẽ mở rộng hợp tác.
Một cơn bão lớn đã tấn công khu vực Kamchatka ở vùng Viễn Đông của Nga, với những đợt sóng cao từ biển Bering và biển Okhotsk làm băng ngoài khơi tràn vào một số thị trấn ven biển vốn đã chìm trong tuyết.
Trung Quốc đang nỗ lực hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo sau nhiều thập kỷ tụt hậu so với Mỹ trong nỗ lực tăng cường khả năng răn đe hạt nhân.
Vụ thu hoạch cua tuyết Alaska lần đầu tiên bị hủy bỏ sau khi hàng tỷ con cua ở vùng nước lạnh giá, biển Bering, biến mất .
Kế hoạch của Nga xây dựng tuyến đường mới giữa châu Á và châu Âu qua vùng đặc quyền kinh tế ở Bắc Cực làm Washington và đồng minh lo lắng.
Kế hoạch của Nga nhằm xây dựng một tuyến đường vận chuyển huyết mạch mới giữa châu Á và châu Âu qua vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở Bắc Cực đã làm dấy lên những lo ngại nghiêm trọng từ Washington và các đồng minh.
Các nhà khoa học choáng váng khi nhận được những kết quả khảo sát và phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng cua Alaska biến mất.
Nghiên cứu mới cho thấy ước lượng hơn 10 tỉ con cua tuyết gần đây đã biến mất khỏi biển Bering, và giờ đã có lý do: Chúng bị chết bởi sóng nhiệt lớn nhất từng được ghi nhận.
Các nhà khoa học phát hiện con cá voi sát thủ chết có thể vì 'dị vật' trong bụng. Vì sao loài cá khổng lồ này lại nuốt phải?
Tiêm kích MiG-31 của Hạm đội phương Bắc mới đây đã tham gia trận không chiến giả định ở tầng bình lưu trên bầu trời Biển Bering.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 của Hạm đội phương Bắc đã tích cực tham gia các trận chiến giả định ở tầng bình lưu trên Biển Bering.
Cá mút đá là loài thuộc nhóm cá cổ đại Agnatha tiến hóa cách đây 450 triệu năm, xuất hiện trước cả khủng long và vẫn tồn tại cho đến hiện nay.
Các nhà khoa học phát hiện con cá voi sát thủ chết có thể vì 'dị vật' trong bụng. Vì sao loài cá khổng lồ này lại nuốt phải?
Trong cuộc tập trận đang diễn ra ở biển Bering, một tàu hộ tống của Nga đã bắn một tên lửa hành trình Kalibr vào một mục tiêu giả định, hãng tin TASS dẫn thông cáo ngày 20/9 của Bộ Quốc phòng Nga đưa tin.
Trong khuôn khổ cuộc tập trận Finval-2023, các tiêm kích MiG-31 của Nga đã diễn tập bắn chặn tên lửa hành trình trong vụ tấn công giả định của kẻ thù ở vùng biển Chukotsk.
Trong cuộc tập trận Finval-2023, phi đội tiêm kích MIG-31 của Nga đã diễn tập đánh chặn tên lửa hành trình ngay trên không.
Cuộc tập trận mang tên Finval-2023 do Hạm đội Thái Bình Dương của Nga được tổ chức dưới sự chỉ huy của Tư lệnh Hải quân Nga Nikolai Evmenov nhằm bảo vệ Tuyến đường biển phía Bắc.
Ngày 18/9, Nga phóng tên lửa hành trình vào mục tiêu giả định trên vùng biển ngăn cách nước này với bang Alaska của Mỹ, gọi đây là cuộc tập trận nhằm bảo vệ tuyến đường vận chuyển phía Bắc của họ ở Bắc cực.
Không có lợi thế về truy đuổi do đó phương thức đi săn của gấu trắng Bắc Cực phải chuyển sang 'chế độ' rình rập, tạo sự bất ngờ cho đối thủ.
Hai thượng nghị sĩ Mỹ vừa cho biết, Mỹ điều 4 tàu khu trục ra theo dõi sau khi phát hiện 11 tàu quân sự của Trung Quốc và Nga hoạt động gần quần đảo Aleutian trong tuần trước.
Mỹ đang cạnh tranh với Nga (và Trung Quốc) ở Bắc Cực, nhưng có ít tàu phá băng và ít cảng hơn, cũng như ít kinh nghiệm hơn.
Trung Quốc và Nga sắp tổ chức cuộc tuần tra chung trên biển thứ ba ở vùng biển Tây và Bắc Thái Bình Dương, sau cuộc tập trận chung vừa kết thúc mới đây ở Biển Nhật Bản.
Hội đồng Bắc Cực đang lo ngại đến kịch bản người Nga, vốn có tính quyết định đến các vấn đề ở vùng Cực, sẽ liên kết với Trung Quốc.
Mới đây, các chuyên gia từ Bảo tàng Senckenberg đã tìm ra 'thủ phạm' gây ra những cái lỗ bí ẩn xếp thẳng hàng dưới đáy biển Bering.
Các nhà khoa học không khỏi bối rối khi phát hiện những cái lỗ bí ẩn xếp thẳng hàng dưới đáy biển Bering. Giờ đây, họ nghĩ rằng 'thủ phạm' đã lộ diện.
Sau khi đi vào hoạt động đầy đủ, tuyến đường biển qua Bắc Cực của Nga (NSR) dự kiến cho phép vận chuyển hàng hóa giữa châu Á và châu Âu chỉ trong vòng 19 ngày, nhanh hơn 40%-60% so với các chuyến hàng qua Kênh đào Suez hoặc Mũi Hảo Vọng.