Tháng trước, diện tích nước Mỹ đã âm thầm tăng thêm 1 triệu km vuông - gần gấp đôi diện tích của Tây Ban Nha.
Từng là một vùng biển rộng lớn và khó tiếp cận, nơi các quốc gia hợp tác cùng nhau để khai thác tài nguyên thiên nhiên, Bắc Cực ngày càng tiến gần hơn tới viễn cảnh chứng kiến những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Các núi băng tan chảy do biến đổi khí hậu và giao thông gia tăng ở rìa phía Nam của Bắc Băng Dương cũng là lúc nhiều quốc gia, kể cả những nước nằm ở vĩ độ thấp hơn, có những tính toán, vừa mang lại cơ hội, vừa tiềm ẩn nguy cơ cạnh tranh cường quốc.
Vấn đề trên đang đặt ra câu hỏi là liệu cuộc tranh cãi mới này có làm bùng phát thêm những căng thẳng vốn đã âm ỉ giữa hai nước hay không.
Trung Quốc và Nga đã nhất trí hợp tác cùng nhau trong việc phát triển máy bay chở khách thân rộng, hành lang vận chuyển ở Bắc Cực và trí tuệ nhân tạo (AI) sau khi các nhà lãnh đạo của họ tuyên bố sẽ mở rộng hợp tác.
Một cơn bão lớn đã tấn công khu vực Kamchatka ở vùng Viễn Đông của Nga, với những đợt sóng cao từ biển Bering và biển Okhotsk làm băng ngoài khơi tràn vào một số thị trấn ven biển vốn đã chìm trong tuyết.
Trung Quốc đang nỗ lực hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo sau nhiều thập kỷ tụt hậu so với Mỹ trong nỗ lực tăng cường khả năng răn đe hạt nhân.
Vụ thu hoạch cua tuyết Alaska lần đầu tiên bị hủy bỏ sau khi hàng tỷ con cua ở vùng nước lạnh giá, biển Bering, biến mất .
Kế hoạch của Nga xây dựng tuyến đường mới giữa châu Á và châu Âu qua vùng đặc quyền kinh tế ở Bắc Cực làm Washington và đồng minh lo lắng.
Kế hoạch của Nga nhằm xây dựng một tuyến đường vận chuyển huyết mạch mới giữa châu Á và châu Âu qua vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở Bắc Cực đã làm dấy lên những lo ngại nghiêm trọng từ Washington và các đồng minh.
Các nhà khoa học choáng váng khi nhận được những kết quả khảo sát và phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng cua Alaska biến mất.
Nghiên cứu mới cho thấy ước lượng hơn 10 tỉ con cua tuyết gần đây đã biến mất khỏi biển Bering, và giờ đã có lý do: Chúng bị chết bởi sóng nhiệt lớn nhất từng được ghi nhận.
Các nhà khoa học phát hiện con cá voi sát thủ chết có thể vì 'dị vật' trong bụng. Vì sao loài cá khổng lồ này lại nuốt phải?
Tiêm kích MiG-31 của Hạm đội phương Bắc mới đây đã tham gia trận không chiến giả định ở tầng bình lưu trên bầu trời Biển Bering.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 của Hạm đội phương Bắc đã tích cực tham gia các trận chiến giả định ở tầng bình lưu trên Biển Bering.
Cá mút đá là loài thuộc nhóm cá cổ đại Agnatha tiến hóa cách đây 450 triệu năm, xuất hiện trước cả khủng long và vẫn tồn tại cho đến hiện nay.
Các nhà khoa học phát hiện con cá voi sát thủ chết có thể vì 'dị vật' trong bụng. Vì sao loài cá khổng lồ này lại nuốt phải?
Trong cuộc tập trận đang diễn ra ở biển Bering, một tàu hộ tống của Nga đã bắn một tên lửa hành trình Kalibr vào một mục tiêu giả định, hãng tin TASS dẫn thông cáo ngày 20/9 của Bộ Quốc phòng Nga đưa tin.
Trong khuôn khổ cuộc tập trận Finval-2023, các tiêm kích MiG-31 của Nga đã diễn tập bắn chặn tên lửa hành trình trong vụ tấn công giả định của kẻ thù ở vùng biển Chukotsk.
Trong cuộc tập trận Finval-2023, phi đội tiêm kích MIG-31 của Nga đã diễn tập đánh chặn tên lửa hành trình ngay trên không.
Cuộc tập trận mang tên Finval-2023 do Hạm đội Thái Bình Dương của Nga được tổ chức dưới sự chỉ huy của Tư lệnh Hải quân Nga Nikolai Evmenov nhằm bảo vệ Tuyến đường biển phía Bắc.
Ngày 18/9, Nga phóng tên lửa hành trình vào mục tiêu giả định trên vùng biển ngăn cách nước này với bang Alaska của Mỹ, gọi đây là cuộc tập trận nhằm bảo vệ tuyến đường vận chuyển phía Bắc của họ ở Bắc cực.
Không có lợi thế về truy đuổi do đó phương thức đi săn của gấu trắng Bắc Cực phải chuyển sang 'chế độ' rình rập, tạo sự bất ngờ cho đối thủ.
Hai thượng nghị sĩ Mỹ vừa cho biết, Mỹ điều 4 tàu khu trục ra theo dõi sau khi phát hiện 11 tàu quân sự của Trung Quốc và Nga hoạt động gần quần đảo Aleutian trong tuần trước.
Mỹ đang cạnh tranh với Nga (và Trung Quốc) ở Bắc Cực, nhưng có ít tàu phá băng và ít cảng hơn, cũng như ít kinh nghiệm hơn.
Trung Quốc và Nga sắp tổ chức cuộc tuần tra chung trên biển thứ ba ở vùng biển Tây và Bắc Thái Bình Dương, sau cuộc tập trận chung vừa kết thúc mới đây ở Biển Nhật Bản.
Hội đồng Bắc Cực đang lo ngại đến kịch bản người Nga, vốn có tính quyết định đến các vấn đề ở vùng Cực, sẽ liên kết với Trung Quốc.
Mới đây, các chuyên gia từ Bảo tàng Senckenberg đã tìm ra 'thủ phạm' gây ra những cái lỗ bí ẩn xếp thẳng hàng dưới đáy biển Bering.
Các nhà khoa học không khỏi bối rối khi phát hiện những cái lỗ bí ẩn xếp thẳng hàng dưới đáy biển Bering. Giờ đây, họ nghĩ rằng 'thủ phạm' đã lộ diện.
Sau khi đi vào hoạt động đầy đủ, tuyến đường biển qua Bắc Cực của Nga (NSR) dự kiến cho phép vận chuyển hàng hóa giữa châu Á và châu Âu chỉ trong vòng 19 ngày, nhanh hơn 40%-60% so với các chuyến hàng qua Kênh đào Suez hoặc Mũi Hảo Vọng.
Trong thời gian từ tháng 7 - 9/2022, một nhóm nhà khoa học bắt đầu chuyến thám hiểm AleutBio ở Bắc Thái Bình Dương. Theo đó, họ phát hiện nhiều lỗ bí ẩn dưới đáy biển Bering. Từ đây, họ tìm kiếm 'thủ phạm' tạo ra những chiếc lỗ đó.
Nga có kế hoạch tăng vận tải hàng hóa qua tuyến đường biển phương Bắc lên 80 triệu tấn vào năm 2024, đồng thời rút ngắn hải trình đi từ châu Âu sang châu Á.
Nga có kế hoạch tăng trọng tải hàng hóa vận chuyển qua Tuyến đường biển phương Bắc (NSR) lên 80 triệu tấn/năm vào năm 2024 và 270 triệu tấn/năm vào năm 2035.
Khi các nhà khoa học phát hiện ra nhiều lỗ bí ẩn ở đáy Biển Bering giữa Nga và Alaska (Mỹ) vào mùa Hè năm ngoái, họ đã bối rối. Tuy nhiên, đến nay họ cho rằng đã tìm ra được thủ phạm tạo những lỗ này.
Loài cá mũi mác thường săn mồi ở đáy biển dạt vào bờ thu hút sự chú ý của công chúng. Các nhà khoa học hiện chưa rõ nguyên nhân loài cá này thường xuyên mắc cạn.
Nhiều cửa hàng niêm yết giá cua hoàng đế ở mức gần 3 triệu đồng/kg, tức một con cua 5kg có giá 15 triệu đồng - mức cao kỷ lục kể từ khi loại hải sản nhập khẩu này xuất hiện tại Việt Nam.
Lệnh cấm bay qua không phận của Nga đã đẩy chi phí nhiên liệu của hãng hàng không Canada và một số nước châu Âu, Bắc Mỹ tăng cao, khiến giá vé trở nên đắt đỏ hơn.
Cuộc tập trận của Hải quân Nga gần Quần đảo Kuril (Tokyo gọi là Vùng lãnh thổ phương Bắc) đã khiến giới chức Nhật Bản bày tỏ thái độ quan tâm sâu sắc.
Hai chiếc máy bay ném bom chiến lược của Nga hôm 19/4 lao nhanh tới vùng nhận diện phòng không của Nhật Bản trong ngày cuối cùng của cuộc tập trận ở Thái Bình Dương.
Nhật Bản cảm thấy bất an sau khi nhận được tin tức từ Nga liên quan đến quần đảo Kuril, ý kiến này đã được chia sẻ bởi nhà báo Ấn Độ Part Satam.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 18/4 cho biết, hai máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của nước này đã tiến hành tuần tra theo kế hoạch trên vùng biển trung lập của Biển Bering và Okhotsk, ngoài khơi vùng Viễn Đông.
Trung Quốc bác Mỹ về 'đồn công an chìm', tăng cường hợp tác với Nga, máy bay Nhật rơi khi diễn tập, Đức phát triển UAV chiến đấu mới, máy bay có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Nga tuần tra Viễn Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thăm Kherson và Luhansk vào thứ Hai (17/4) và gặp các chỉ huy quân sự ở hai khu vực mà Nga đã tuyên bố sáp nhập hồi năm ngoái này.
Phi hành đoàn của hai máy bay ném bom Tu-95MS Nga đã thực hiện các chuyến bay tuần tra theo kế hoạch trên vùng biển trung lập của Biển Bering và Okhotsk trong cuộc diễn tập kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của Hạm đội Thái Bình Dương, Bộ Quốc phòng Nga cho biết ngày 18/4.
Hành động này có liên quan đến những động thái của Nhật Bản, cũng như cuộc tập trận chiến lược Global Thunder 23 của Mỹ.
Tổng thống Putin khiến Mỹ phải suy nghĩ khi đưa ra phản ứng phi tiêu chuẩn trước hành động của Nhật Bản, tờ báo Trung Quốc Baijiahao nói rõ.
Trong khuôn khổ cuộc kiểm tra đột xuất, lực lượng thuộc phiên chế Hạm đội Thái Bình Dương của Nga được báo động, đặt trong tình trạng cảnh giác cao độ và tiến hành cơ động chiến đấu.