Phó đô đốc Alberto Carlos - người liên quan đến cái gọi là thỏa thuận giữa Philippines - Trung Quốc ở bãi Cỏ Mây xác nhận có gọi điện thoại với tùy viên quân sự Trung Quốc.
Trong bối cảnh căng thẳng tại Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines ngày càng gay gắt, Manila liên tục có các động thái mới thể hiện sự cứng rắn trước Bắc Kinh.
Philippines đánh giá về tác động của căng thẳng địa chính trị giữa nước này với Trung Quốc trên Biển Đông tới quan hệ hai nước trên lĩnh vực kinh tế.
Tổng thống Marcos khẳng định Philippines sẽ không dùng vòi rồng ở Biển Đông, vài ngày sau vụ tàu Philippines bị tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng gần bãi cạn Scarborough.
Tổng thống Philippines - ông Ferdinand Marcos Jr. nhận định những nỗ lực ngoại giao với Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông không mang lại nhiều kết quả.
Hôm nay (25/11), Philippines và Úc bắt đầu triển khai các cuộc tuần tra chung trên biển và trên không đầu tiên ở Biển Đông, chỉ vài ngày sau khi Manila thực hiện chương trình tương tự với Mỹ.
Trung Quốc phản đối Mỹ can thiệp vào vấn đề Biển Đông, Mỹ tuyên bố trật tự 'Thế giới cũ' đã kết thúc, Saudi Arabia tử hình quân nhân phản quốc…là một số tin thế giới đáng chú ý 24 giờ qua.
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN-43, Philippines sẽ công bố ý định ủng hộ 'trật tự quốc tế dựa trên luật lệ' ở Biển Đông.
Theo ông Jonathan Malaya, trợ lý Tổng giám đốc Hội đồng An ninh quốc gia Philippines, Washington và Manila dự kiến sẽ tiến hành việc tuần tra chung vào cuối năm nay.
Philippines thu thập và công khai bằng chứng các hành vi quyết liệt của Trung Quốc trên Biển Đông nhằm phản bác tuyên truyền của Bắc Kinh, đồng thời thu hút sự chú ý của dư luận.
Hôm 13-2, BBC đưa tin Philippines đã cáo buộc Trung Quốc chiếu tia laser 'cấp độ quân sự' vào một tàu tuần duyên của nước này trên Biển Đông.
Philippines đã tuyên bố chấm dứt cuộc đàm phán kéo dài 3 năm với Trung Quốc về hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông, theo chỉ đạo của Tổng thống Duterte ngay trước khi tân Tổng thống Marcos nhậm chức.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines đã yêu cầu Bộ Ngoại giao của nước này giải quyết vấn đề thông qua 'các phương pháp tiếp cận hòa bình và dựa trên luật lệ'.
Ngày 27/3, Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines (PCG) thông báo về một sự cố gần đây liên quan tới việc một tàu của Lực lượng Hải cảnh Trung Quốc (CCG) 'diễn tập ở cự ly gần' tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông 'làm hạn chế' hoạt động của một tàu Philippines gần đó.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ngày 10-5 đã bảo vệ quyết định rút lui khỏi cuộc tranh luận với cựu Thẩm phán Tòa án Tối cao Antonio Carpio liên quan vấn đề Biển Đông.
Philippines đã bác bỏ lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm vào mùa hè do Trung Quốc áp đặt ở khu vực Biển Đông đang có tranh chấp và khuyến khích tàu thuyền của ngư dân tiếp tục đánh bắt trong vùng lãnh hải của nước này.
Trung Quốc đã yêu cầu Manila 'ngừng thổi phồng' về đội tàu Trung Quốc neo đậu xung quanh Bãi đá ngầm Whitsun trên Biển Đông đang tranh chấp.
Philippines hôm thứ Hai (5/4) cáo buộc Bắc Kinh đưa ra các yêu sách 'bất hợp pháp' ở khu vực Biển Đông đang tranh chấp.
Loạt thông điệp gay gắt gửi tới Bắc Kinh được cho là đang báo hiệu sự thay đổi trong quan điểm 'thân Bắc Kinh' mà chính quyền ông Duterte đã vun đắp trong nhiều năm.
Hôm 4-4, Reuters dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cho biết Trung Quốc đang tìm cách chiếm thêm các khu vực ở Biển Đông.
Baoquocte.vn. Australia và Nhật Bản cho rằng việc Trung Quốc tập hợp một lực lượng tàu lớn tại Biển Đông có thể làm gia tăng căng thẳng tại vùng tranh chấp đầy bất ổn.
Mỹ cho biết ủng hộ Philippines trong một thế trận mới với Bắc Kinh ở biển Đông. Philippines yêu cầu 220 tàu dân binh của Trung Quốc rời khỏi đá Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, song Bắc Kinh phớt lờ.
Philippines vừa ra tuyên bố, nước này đã phát hiện 220 tàu Trung Quốc tập kết bất thường ở gần bãi đá Ba Đầu ở quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam).
Hải quân Philippines ngày 19-3 đã đưa vào vận hành chiếc tàu hộ vệ tên lửa thứ 2, BRP Antonio Luna (FF151) trong buổi lễ được tổ chức tại Thủ đô Manila với sự tham dự của Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana.
Thiếu tướng Edgard Arevalo, phát ngôn viên quân đội Philippines, khẳng định quân đội Philippines vẫn kiên quyết bảo vệ vùng biển của đất nước, bất chấp luật hải cảnh mới của Trung Quốc.
Ngày 4/11, quan chức an ninh hàng đầu của Philippines cho biết, nước này không hoàn toàn đóng cửa đối với việc tham gia các cuộc tập trận quân sự hỗn hợp tại Biển Đông.
Ngày 27/10, Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin tái khẳng định Manila sẽ không nhượng bộ trong vấn đề tuyên bố chủ quyền của nước này ở Biển Đông.
Hải quân Philippines đang chuẩn bị triển khai khoảng 240 dân quân biển đến Biển Đông nhằm bảo vệ ngư dân trước sự quấy rối từ Trung Quốc.
Cựu ngoại trưởng Philippines nói nước này có thể tịch thu tài sản, đất đai của Trung Quốc tại đây để đền bù cho sự tàn phá mà Bắc Kinh gây ra cho hệ sinh thái san hô Philippines.
Các chuyên gia cho rằng việc Tổng thống Duterte chào mời Nga tham gia vào hợp tác thăm dò dầu khí ở Biển Đông có thể khiến nước này gặp rủi ro trong quan hệ với các 'ông lớn' vốn kình nhau trong khu vực là Nga, Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã tìm thấy một đồng minh là Thủ tướng Malaysia trong quan điểm không đối đầu với Trung Quốc do lo ngại rằng, điều này có thể ảnh hưởng tới quan hệ với Bắc Kinh.
Ông Duterte tuyên bố thúc đẩy 'khai thác tài nguyên thiên nhiên' trên Biển Đông thông qua một thỏa thuận hợp tác thăm dò đầu khí với Trung Quốc.
Trước thềm cuộc gặp lãnh đạo ASEAN trong tuần này, Biển Đông vẫn sủi tăm trong quan hệ Philippines-Trung Quốc do Bắc Kinh vẫn tiếp tục xây dựng căn cứ quân sự.