Dù đã trải qua gần 700 năm, bài văn khắc trên núi đá vẫn giữ được nét bút tươi mới.
Bia Ma Nhai là một chứng tích lịch sử duy nhất còn lại trên mảnh đất Con Cuông, Nghệ An được khắc vào núi đá, có niên đại cách ngày nay gần 700 năm (1335). Năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận bia Ma Nhai là Di tích lịch sử cấp quốc gia.
Bia Ma Nhai được khắc vào núi đá có niên đại gần 700 năm ở tỉnh Nghệ An ghi lại chiến công của nhà Trần trong việc giữ gìn bờ cõi, chinh phạt ngoại xâm đang được xem xét là bảo vật quốc gia.
Bia Ma Nhai, một di tích lịch sử quan trọng, đặc sắc của vùng đất Con Cuông, đang được tỉnh Nghệ An làm hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia.
Nếu được công nhận là bảo vật Quốc gia, Bia Ma Nhai sẽ có thêm cơ hội được bảo vệ, tu bổ đúng mức, đồng thời sẽ mở ra triển vọng mới cho phát triển du lịch văn hóa ở Con Cuông.
Ngày 9/12, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại huyện miền núi Con Cuông.
Ngày 9/12, tại huyện Con Cuông (Nghệ An), đồng chí Đỗ Văn Chiến - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tiếp xúc cử tri các xã Bồng Khê, Chi Khê, Môn Sơn và thị trấn Con Cuông sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Các di sản tư liệu của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, địa phương đều có bản sắc, nét độc đáo riêng. Những di sản tư liệu đó phản ánh một bề dày lịch sử - văn hóa. Việc bảo tồn và phát huy các di sản tư liệu là nhiệm vụ có ý nghĩa sâu sắc vì di sản tư liệu chứa đựng hồn phách của dân tộc.
Ngày 24/5, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Hòa An tổ chức hội nghị biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến về việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và nghề truyền thống của địa phương trong trường mầm non gắn với Chỉ thị số 16/CT-HU ngày 25/4/2023 của Ban Thường vụ huyện Hòa An.
Vườn Quốc gia Pù Mát sở hữu hệ sinh thái động thực vật đa dạng bậc nhất miền Trung, với 2.494 loài thực vật, 1746 loài động vật, đặc biệt đây là nơi đầu tiên phát hiện cá thể sao la ở Việt Nam.
Là người làm nghề viết, tôi có may mắn tham dự nhiều triển lãm, tuy nhiên ít có triển lãm nào để lại ấn tượng sâu đậm như khi đến với triển lãm của Đào Xuân Ngọc.
Nhà nghiên cứu Đào Xuân Ngọc đã bỏ ra 3 năm ròng rã in rập nhằm bảo tồn hình hài những di sản đang bị bào mòn bởi thời gian.
Ngày 11-7, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 822 v/v phê duyệt quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Sáng 1-3, UBND TP Đà Nẵng tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Ma Nhai tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn là Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Bây giờ thì nội dung văn bia Chăm (thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã được nhiều người biết đến. Hình ảnh, thông tin của nó đã được xử lý, lưu trữ ở một cơ quan nổi tiếng thế giới về nghiên cứu văn hóa Champa. Không có vàng bạc chôn kèm và niên đại bia là thế kỷ XV (năm 1438, tức 1360 lịch Chăm). Nhưng để giải mã được những thông tin có trên văn bia này là cả câu chuyện ly kỳ.
Trong bài 'Bia Ma Nhai, chùa Hương Nghiêm nhiều chỉ dẫn về lịch sử với Tuyên Quang' hôm nay chúng tôi xin trao đổi thêm về vấn đề Lỵ sở của Tuyên Quang viết trong tấm bia này.
Từ một huyện khi chia tách năm 1997 còn rất nhiều khó khăn về kinh tế, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, giao thông cách trở đò giang, nay Kinh Môn đã vươn mình trở thành thị xã.