Du lịch khám phá đời sống chim hoang dã (birdwatching) đã ra đời và phát triển cả trăm năm qua trên thế giới và các tour du lịch ngắm chim thường có mức giá nhiều nghìn USD. Loại hình du lịch này đang trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, được đón nhận tại Việt Nam. Theo thống kê, nước ta có khoảng 920 loài chim đặc hữu, di trú và là 'kho báu' vô giá của thiên nhiên, đã và đang mời gọi những bước chân đam mê theo bóng chim trời, dù phải lặn lội nơi biển xa, núi cao, rừng rậm...
Bất chấp thời tiết mưa gió, đường núi trơn trượt, hiểm trở, lực lượng cứu hộ ở huyện Lạc Dương, Lâm Đồng đã lặn lội tìm kiếm, giải cứu kịp thời nhóm du khách đi lạc trong rừng sâu.
Sau khi phối hợp công bố các phát hiện mới về khoa học cho hơn 120 loài động thực vật, VQG Bidoup-Núi Bà tổ chức tọa đàm chia sẻ kết quả và định hướng cho chương trình nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo.
Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà là 1 trong 5 Vườn quốc gia (VQG) lớn nhất Việt Nam. Vườn lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất ở Lâm Đồng (Bidoup 2.287m và Núi Bà cao 2.167m). Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên quốc tế, chọn Bidoup-Núi Bà diện ưu tiên số 1 trong dãy Trường Sơn của Việt Nam.
Đông đảo các bạn trẻ đang sinh sống và học tập tại TP Đà Lạt hào hứng tham gia các hoạt động trong chiến dịch hành động vì động vật hoang dã.
Hiện đang là thời điểm đẹp nhất ở cao nguyên Đà Lạt, một trong 221 vùng chim đặc hữu của thế giới và là nơi xem chim lý tưởng nhất Việt Nam.
Hiện đang là thời điểm đẹp nhất ở cao nguyên Đà Lạt, một trong 221 vùng chim đặc hữu của thế giới và là nơi xem chim lý tưởng nhất Việt Nam.
Lúc leo lên đỉnh Ra Đa ở núi Lang Biang, một nam du khách người Hàn Quốc bị lạc trong đêm tối. Lực lượng chức năng đã tìm thấy du khách này trong tình trạng xây xát nhẹ ở tay.
Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, nhiều bạn trẻ thích thú leo lên núi Cổng trời cao chót vót để thăm quần thể thông 2 lá dẹt hơn 1.100 năm tuổi duy nhất trên thế giới. Đây là tour du lịch vừa được khai trương ở Lâm Đồng.
Sở NN&PTNT Lâm Đồng đề nghị UBND tỉnh giao Công an tỉnh phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan kiểm tra, khám nghiệm hiện trường, tham mưu cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Lang Biang đang vào mùa đẹp nhất nên nhiều nhà xem chim từ khắp nơi đổ về, 'ăn dầm nằm dề' với hy vọng săn được ảnh độc về những loài chim đặc hữu.
Với diện tích 275.439ha, Langbiang nằm ở phía bắc tỉnh Lâm Đồng, bao gồm một vùng rừng nguyên sinh rộng lớn với vùng lõi là Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà.
Các nhà khoa học đã vô cùng bất ngờ khi phát hiện thỏ vằn Trường Sơn qua bẫy ảnh ở Vườn quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà, cách vùng phân bố được biết trước đó tới 400km.
Dữ liệu thu được từ bẫy ảnh đã khiến các nhà nghiên cứu vô cùng ngạc nhiên bởi thỏ vằn Trường Sơn, loài thú đang bị đe dọa toàn cầu, lại xuất hiện cách vùng phân bố được biết tới trước đó tới 400km.
Sau nhiều chục năm hầu như vắng bóng, thậm chí có nghi hoặc về khả năng tuyệt chủng, các nhà khoa học đã tái phát hiện loài Trà mi Langbiang (Camellia langbianensis), thực vật đặc hữu của Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà. Tuy vậy, đây chỉ là một trong số các thông tin bất ngờ về thực vật tại vườn quốc gia này.
Lực lượng cứu hộ sẽ sử dụng 4 chiếc flycam bay dọc suối, cùng các ca nô để tìm kiếm hai nạn nhân đang mất tích.
Hai du khách được cứu là anh Đỗ Hoàng Dũng và chị Đặng Quốc Bảo Trinh, hai người sau khi trôi khoảng 200m đã may mắn bám vào được một thân cây lớn đứng giữa dòng lũ.
Ngày 29/6, Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng chính thức công bố kết quả khảo sát về thú tại đây với thông tin đặc biệt: Ít nhất 21 loài với 7 loài đang bị đe dọa toàn cầu đã được ghi nhận.
Khí trời ấm áp sau Noel đã khiến hàng ngàn cội mai anh đào bừng thức sau kỳ nghỉ đông lạnh giá, bung hoa rực rỡ khắp mọi nẻo đường ở phố núi Đà Lạt.
Việt Nam được biết đến như là một trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú. Trong đó, Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà được đánh giá là một trong bốn trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam, hội đủ các tiêu chí để được công nhận là Vườn Di sản ASEAN.
Ngày 16-10, UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) xác nhận, đến nay hầu hết các trường hợp lấn chiếm đất rừng, xây dựng nhà cửa và các công trình bất hợp pháp dọc tỉnh lộ ĐT722 vẫn không chấp hành biện pháp khắc phục hậu quả theo nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính của UBND thị trấn Lạc Dương và Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà.
Loại cây này được những người tìm kiếm cho biết thương lái đang thu mua với giá 15 triệu đồng/kg.
Từng tốp người từ các tỉnh lân cận xâm nhập trái phép Vườn quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà từ nhiều hướng để tìm dược liệu quý. Cơ quan chức năng còn nghi ngờ một số nhóm người đi 'xem' đất để di dân tự do.
Các đối tượng tìm cách xâm nhập để tìm kiếm thực vật rừng quý hiếm ngoài gỗ như nấm, sâm rừng, các loại phong lan hoặc kiếm đất để di dân tự do.