Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, một tàu ngầm có khả năng triển khai tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân (SSBN) của Hải quân Mỹ đã ghé thăm cảng Hàn Quốc, trong một động thái diễn ra chỉ vài ngày sau khi Triều Tiên bắn thử vật thể được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa sử dụng nhiên liệu rắn.
Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, một tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Mỹ đã ghé thăm cảng Hàn Quốc, trong một động thái diễn ra chỉ vài ngày sau khi CHDCND Triều Tiên phóng thử thứ mà họ gọi là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn.
Các chuyên gia cho rằng Trung Quốc đang cố gắng thay thế Mỹ, trở thành đối tác an ninh tin cậy khi đẩy mạnh tập trận chung với các nước khu vực Đông Nam Á.
Các chỉ huy hải quân của của Mỹ gần đây đã phải vò đầu bứt tai khi đối mặt với một vấn đề đang ngày càng trở nên rõ rệt hơn: Họ luôn phải tìm cách bắt kịp hạm đội tàu chiến ngày càng lớn của Trung Quốc.
Một số chuyên gia cho rằng Mỹ nên xem xét việc hợp tác với các nước có nền công nghiệp đóng tàu chiến hiện đại như Nhật và Hàn Quốc, để mở rộng năng lực hạm đội tàu chiến của mình.
Khi Tổng thống Mỹ và Tổng thống Hàn Quốc công bố thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm đối phó với Triều Tiên, có một thông tin nổi bật được dư luận quan tâm: Mỹ sẽ điều tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân tới Hàn Quốc lần đầu tiên sau hơn 40 năm.
Tuần này, Tổng thống Mỹ và Hàn Quốc đã công bố một thỏa thuận mang tính bước ngoặt.
Khi lãnh đạo Mỹ và Hàn Quốc thông báo thỏa thuận mang tính dấu ấn để đối phó với Triều Tiên, một thông tin trong đó cực kỳ được quan tâm.
Tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo lớp Ohio của Hải quân Mỹ có thể mang theo 80 đầu đạn hạt nhân, và hoạt động 77 ngày trên biển.
Hôm 27-4, Reuters đưa tin Mỹ sẽ điều tới Hàn Quốc một tàu ngầm tàng hình, cũng là lần đầu tiên kể từ năm 1981.
Ngoại trưởng Antony Blinken gọi vụ khinh khí cầu Trung Quốc đi vào không phận Mỹ là động thái 'không thể chấp nhận được' trong khi Bắc Kinh cáo buộc Washington phản ứng thái quá và cảnh báo có thể đáp trả.
Quân đội Mỹ đã dùng các máy bay chiến đấu từ Căn cứ Không quân Langley ở Virginia để bắn hạ khinh khí cầu do thám Trung Quốc trên Đại Tây Dương lúc 14h39 chiều 4/2.
Việc Lầu Năm góc đang theo dõi khinh khí cầu nghi do thám của Trung Quốc trên bầu trời Mỹ đã đặt ra nhiều câu hỏi với giới chức xứ cờ hoa.