Chi phí đang gia tăng cho cả hai bên, khi chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine chuẩn bị đi qua tháng thứ năm, 'chiến dịch' trừng phạt chưa từng có từ phương Tây và các chiến thuật của Moscow đang khiến lạm phát và lãi suất 'chạy đua' trên toàn cầu. Eurozone điêu đứng vì thiếu năng lượng, còn Nga liệu đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất?
Các chuyên gia khẳng định, các biện pháp cực đoan của Washington nhằm trừng phạt Moscow đã làm tăng nhu cầu thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD ở các quốc gia khác, và thậm chí là thoát ra khỏi hệ thống tài chính do Mỹ hậu thuẫn.
Theo một phân tích của tờ Financial Times, các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang đảo ngược lập trường chính sách tiền tệ nới lỏng trước đó với làn sóng thắt chặt chính sách rộng rãi nhất trong hơn 20 năm qua nhằm kiềm chế lạm phát đang tăng với tốc độ chưa từng có trong nhiều thập kỷ.
Theo số liệu do Cục thống kê Nga công bố ngày 18/5, kinh tế Nga trong quý 1/2022 tăng 3,5% so với cùng kỳ, giảm đáng kể so với mức 5% của quý 4/2021.
Tổng lực tung 'đòn trừng phạt' lên nền kinh tế Nga nhưng nhiều mục tiêu của phương Tây vẫn không đạt được. Sau gói trừng phạt thứ 6, EU đang tính chuẩn bị cho gói trừng phạt thứ 7.
Báo Độc lập (Nga) số ra mới đây có bài viết cho biết theo giải thích của Ngân hàng trung ương Nga (BoR), việc thiếu các mặt hàng nhập khẩu quan trọng sẽ tác động đến việc tăng giá trong nước.
Các nguyên thủ quốc gia của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường diễn ra trong hai ngày 30-31/5 tại thủ đô Brussels của Bỉ.
Sau hơn 2 tháng, Ngân hàng Trung ương Nga đã giảm lãi suất xuống còn 11%, tương đương gần 50% từ mức đỉnh trong giai đoạn đầu chiến tranh.
Bằng cách đóng băng dự trữ của một thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Mỹ đã vượt qua tất cả các 'lằn ranh đỏ' và làm suy giảm niềm tin vào đồng USD.
Trong khi các chuyên gia dường như đồng ý rằng một sự thay đổi cơ bản đang diễn ra trong nền kinh tế toàn cầu, họ vẫn chưa thống nhất về nhận định thế giới sẽ ra sao sau Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Sự thiếu hụt các lệnh trừng phạt của châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tương ứng với nguồn thu khổng lồ cho Nga. Doanh thu của nước này thậm chí còn tăng so với một năm trước, từ 10 tỷ Euro (tháng 3/2021) lên hơn 15 tỷ Euro vào tháng 3/2022.
Trang mạng của Hội đồng đối ngoại Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) số ra mới đây cho biết, căng thẳng Nga-Ukraine đã tác động đến quan hệ của Nga với không chỉ các quốc gia phương Tây mà còn ảnh hưởng tới cả vị thế của nước này tại khu vực Đông Á và quan hệ với các quốc gia trong khu vực.
Goldman Sachs cảnh báo các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga sẽ có tác dụng như một 'cơn gió ngược' và tác động tiêu cực tới giá trị của đồng đô la Mỹ (USD).
Rất có thể Nga không tin vào việc gỡ bỏ các lệnh trừng phạt hoặc nghi ngờ rằng họ có thể phải đáp ứng một loạt yêu cầu chính trị mới. Kinh nghiệm lịch sử gần đây đang cho thấy lo ngại này là có cơ sở.
Giá vàng thế giới ngày 5/4 tăng trở lại khoảng 5 USD/ounce lên 1.933 USD/ounce do các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ nhằm vào Nga liên quan tới chiến dịch quân sự của nước này tại Ukraine.
Đã hơn một tháng kể từ khi xung đột giữa Nga và Ukraine bắt đầu bùng nổ, hai bên dường như đều chịu những tổn thất nặng nề. Theo thống kê, có khoảng 10 triệu người Ukraine phải di dời khỏi nơi ở của mình và đối với châu Âu, làn sóng tị nạn mới chỉ là phép thử đầu tiên.
Theo trang mạng Formiche.net (Italy) ngày 29/3, chiến thuật của Nga trong việc yêu cầu thanh toán bằng đồng ruble cho nguồn cung khí đốt là không có lợi cho Nga, ngoại trừ trong ngắn hạn.
Các quan chức Mỹ tuần này yêu cầu các nhà lãnh đạo thế giới gây áp lực đối với Nga hoặc tham gia chiến dịch trừng phạt và các biện pháp khác.
Serbia sẽ không gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì họ nhớ rất rõ những gì liên minh này đã làm với Serbia vào năm 1999, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nhắc lại một lần nữa hôm Chủ nhật.
Vàng đang được hưởng lợi từ nhu cầu trú ẩn an toàn trước biến động của thị trường tài chính toàn cầu, khả năng tăng lãi suất và tác động từ cuộc chiến giữa Nga với Ukraine.
Ngân hàng Trung ương Nga (BOR) đảm bảo rằng tất cả vàng từ nguồn dự trữ vàng và ngoại hối đều nằm trong kho của họ ở trong nước. Trước đó, truyền thông đưa tin về việc Mỹ đang tính đến biện pháp phong tỏa dự trữ vàng của Nga.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn trên đường về nước sau hội nghị của NATO, Tổng thống Erdogan cho biết thể thực hiện một giải pháp cho phép doanh thu du lịch được thanh toán bằng đồng nội tệ với Nga.
Ngày 25/3, Tân Hoa xã đưa ra thông báo mới, hộp đen thứ hai của chiếc Boeingg 737-800 thuộc hãng hàng không China Eastern Airlines vẫn chưa được tìm thấy, phủ nhận thông tin trước đó của một số hãng truyền thông trong nước.
Tại Moskva, đồng ruble tăng 6% lên đóng cửa ở mức 97,73 ruble/USD sau khi có lúc vọt lên 94,98 ruble/USD, mức cao nhất kể từ ngày 2/3.
Các chuyên gia phân tích Mỹ dự đoán rằng trong một tháng nữa, Nga sẽ vỡ nợ. Tuy nhiên trên thực tế, điều này khó xảy ra, bởi các chủ nợ nước ngoài sẽ được trả bằng đồng ruble.
Việc Nga vỡ nợ có thể sẽ không gây ảnh hưởng đến toàn thể hệ thống tài chính của châu Âu, tuy nhiên, điều này 'sẽ là ác mộng đối với một số ngân hàng nhất định'.
Khi phải đối mặt trực tiếp với các lệnh trừng phạt của nước ngoài, đồng nội tệ (Ruble) của Nga chịu áp lực giảm mạnh, vị thế kinh tế của Nga còn giảm hơn nữa.
Chính phủ Indonesia đã công bố kế hoạch ba giai đoạn chính để coi COVID-19 là bệnh đặc hữu, đưa đất nước trở về trạng thái 'bình thường mới.'
Phóng viên TTXVN tại Campuchia dẫn nguồn báo Khmer Times ngày 16/3 cho biết việc chuyển đổi từ phòng chống dịch COVID-19 sang coi COVID-19 là bệnh lưu hành chưa thể thực hiện được khi biến thể Omicron tiếp tục lan rộng trên khắp đất nước Campuchia.
Nguy hiểm hơn cả cuộc xung đột Nga-Ukraine, cuộc chiến dầu mỏ và khí đốt, có thể khiến cả thế giới bị cuốn vào?
Trước tình hình Nga đang phải đối mặt với các lệnh trừng phạt kinh tế, nước này thông báo sẽ ngừng giao dịch ngoại hối.
Sau khi bị Hoa Kỳ và EU áp đặt nhiều lệnh trừng phạt chống lại hệ thống tài chính của mình vì cuộc chiến chống Ukraine, Nga đã tìm ra một giải pháp thay thế.
Xung đột Nga-Ukraine có thể sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng quy mô lớn trên thị trường tài chính toàn cầu, theo trang The Conversation.
Đây là động thái mới nhất cho thấy Chính phủ Ukraine đang tích cực sử dụng tài sản số như một công cụ để tài trợ cho lực lượng vũ trang. Trước đó, Ukraine đã huy động được khoảng 50 triệu USD bằng tiền ảo...
Việc BoR tăng lãi suất khẩn cấp là một nỗ lực nhằm ngăn chặn sự mất giá nhanh chóng của đồng ruble so với đồng USD, vốn đang làm giảm mạnh sức mua của đồng tiền này.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine ngày một leo thang nghiêm trọng, các nước phương Tây đã áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga nhằm loại trừ nước này khỏi mạng lưới tài chính của mình. Nhưng liệu biện pháp này có thực sự phát huy tác dụng?