Chính phủ Anh vừa nhất trí đạo luật quan trọng mới nhằm bảo vệ động vật được sử dụng trong ngành du lịch. Đạo luật này áp dụng tại Anh và Bắc Ireland và sẽ cho phép chính phủ ban hành lệnh cấm bán hoặc quảng cáo các loại hình du lịch động vật cụ thể, đặc biệt là những hoạt động phi đạo đức ở nước ngoài, trong đó động vật bị buộc phải chụp ảnh selfie với khách du lịch, phải chịu các phương pháp huấn luyện tàn bạo, bị cưỡi, đánh thuốc mê hoặc bị giam cầm.
Khoảnh khắc gây tranh cãi trên sàn diễn cao cấp đã tạo ra một cuộc tranh luận nảy lửa về vấn đề bảo tồn động vật hoang dã và những điều đang chi phối ngành thời trang hiện đại.
Được xem như người 'mẹ' của những chú báo nhỏ, Nhà tự nhiên học Joy Adamson đã dành phần lớn cuộc đời của mình ở châu Phi để theo đuổi niềm đam mê với động vật hoang dã.
Các nhà khoa học Anh và Trung Quốc đã chế tạo thành công sừng tê giác giả làm từ lông ngựa và có kế hoạch đưa ra tràn ngập thị trường đen để giảm giá thành nhằm giảm nạn săn trộm bất hợp pháp. Tuy nhiên, hy vọng cứu tê giác khỏi sự tuyệt chủng của phát minh mới này đang bị cảnh báo có nguy cơ tác dụng ngược lại.
Những người chưa bao giờ đến Kenya thường nghĩ nơi đây chỉ dành cho hoạt động đi săn trong rừng (safari). Nhưng Kenya - điểm du lịch số 1 của Đông Phi (gần 1,5 triệu lượt du khách quốc tế trong năm 2017) không chỉ dừng lại ở đó, du khách có thể trải nghiệm nhiều cuộc phiêu lưu ở cả nông thôn và thành thị khi đến với đất nước của Châu Phi này.
Nhiều dân mạng cho rằng nên chấm dứt việc sử dụng động vật cho các hoạt động du lịch, giải trí phục vụ con người.