Vấn đề rác thải nhựa ở Việt Nam đang ngày càng nghiêm trọng và giới trẻ Việt Nam có thể là 'hy vọng lớn nhất' để giải quyết vấn đề này, theo Quyền Giám đốc USAID Việt Nam.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) và các đơn vị liên quan vừa tái thả về tự nhiên 12 cá thể động vật hoang dã, nguy cấp, được bảo vệ như khỉ đuôi lợn, rùa hộp trán vàng, trăn.
Không săn bắt, mua bán, nuôi nhốt và tiêu thụ động vật hoang dã là những hành động chung tay nhằm thực hiện mục tiêu phục hồi đa dạng sinh học.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, sáng 22/5, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Vũ Quang phối hợp với Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã tổ chức sự kiện 'Hành động vì động vật hoang dã'.
Bà Phan Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học cho rằng, các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên đa dạng sinh học tại Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn.
FPT là công ty công nghệ đầu tiên của Việt Nam tham gia hợp tác với Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) với mục tiêu thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040.
Mới đây, Tập đoàn FPT ký kết các thỏa thuận hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II), nhằm mục tiêu hỗ trợ FPT thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040.
Tập đoàn FPT vừa ký kết các thỏa thuận hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II), nhằm mục tiêu hỗ trợ FPT thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040.
Ông Bradley Bessire, Phó Giám đốc Quốc Gia USAID Việt Nam cho biết, các định hướng và cam kết của FPT trong phát triển xanh sẽ có những tác động tích cực đến với thế hệ trẻ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Chiều 21/3, tại Cà Mau, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị quốc gia huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên.
Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học do Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ tài trợ đã công bố kết quả điều tra bằng bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam.
Kết quả điều tra cho thấy rằng quần thể của nhiều loài động vật rừng quan trọng không được ghi nhận và có thể đã suy giảm do việc bẫy bắt vẫn phổ biến trên diện rộng.
Hàng triệu bức ảnh đã chụp được trong hơn 4 năm qua tại 21 khu rừng đặc dụng và rừng phòng hộ ở nước ta nhưng đáng tiếc, không có bức ảnh nào chụp được quần thể của các động vật rừng quan trọng như hổ, báo gấm, sói lửa, sao la.
Tại hội thảo quốc tế 'Sáng kiến địa phương - Hợp tác và phát triển vì môi trường Việt Nam' đang diễn ra tại Đà Nẵng trong 2 ngày 21 – 22/6, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cho biết đã tài trợ hơn 7 triệu USD cho các dự án nhằm giải quyết những thách thức về ô nhiễm môi trường tại Việt Nam.
Thông qua nhiều dự án, các đối tác Việt - Mỹ đã cùng phối hợp hành động hướng đến giải quyết những thách thức về ô nhiễm không khí, nguồn nước và rác thải nhựa.
Ngày 21-6, Hội thảo quốc tế 'Sáng kiến địa phương - Hợp tác và Phát triển vì Môi trường Việt Nam' đã diễn ra tại Đà Nẵng với sự tham gia của 120 đại biểu trong nước và quốc tế. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Chương trình Sáng kiến địa phương do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, được Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng phối hợp Trung tâm Nghiên cứu môi trường và cộng đồng, Trung tâm Hỗ trợ phát triển xanh, Trung tâm Sống và Học tập vì môi trường và cộng đồng cùng Viện Dân số, sức khỏe và phát triển tổ chức.
'Cùng nhau, chúng ta thúc đẩy đổi mới sáng tạo và thử nghiệm để giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường với các mô hình, sáng kiến có tiềm năng lớn để nhân rộng tại Việt Nam', ông Bradley Bessire nói.
Ngày 21-6, tại Đà Nẵng diễn ra Hội thảo quốc tế 'Sáng kiến địa phương - Hợp tác và Phát triển vì Môi trường Việt Nam' với sự tham gia của 120 đại biểu trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ Chương trình Sáng kiến địa phương do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, trong hai ngày 21 - 22/6 tại Đà Nẵng diễn ra hội thảo quốc tế 'Sáng kiến địa phương - Hợp tác và phát triển vì môi trường Việt Nam'.
Triển vọng thương mại toàn cầu ngày càng gia tăng, theo đó ngành hải quan cần phải có những nỗ lực trong việc tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh và tạo thuận lợi thương mại.
Tổng cục Hải quan đã, đang và sẽ nỗ lực hết sức phối hợp, hợp tác với các bộ, ngành liên quan để đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa các khâu thực hiện thủ tục trên Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu VCCI cho thấy, khi doanh nghiệp thực hiện các thủ tục qua cơ chế một cửa quốc gia sẽ giảm đáng kể về thời gian, chi phí so với phương thức truyền thống là nộp hồ sơ giấy trực tiếp tại cơ quan quản lý nhà nước.
Ngày 3-11, VCCI phối hợp với Tổng cục Hải quan và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USADID) tổ chức công bố kết quả khảo sát mức độ hài lòng của doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính thông qua cơ chế một cửa quốc gia và thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành năm 2021.
Ngày 3/11, Liên đoàn thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tổng cục Hải quan và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USADID) tổ chức hội nghị công bố kết quả 'Khảo sát mức độ hài lòng của doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia và thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành năm 2021'. Hội nghị có sự tham dự của hơn 200 đại biểu đại diện cho các bộ, ngành, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp.
Sáng nay, 3/11, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tổng cục Hải quan và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội nghị công bố kết quả 'Khảo sát mức độ hài lòng của doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia và thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành năm 2021'.
TTH - Chủ động áp dụng kinh tế tuần hoàn, xanh hóa sản xuất... Các doanh nghiệp (DN) đang góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của tỉnh.
Sáng 19/8, tại TP. Huế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội thảo 'Chỉ số xanh cấp tỉnh và việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thân thiện với môi trường' dành cho các tỉnh, thành phố trong khu vực miền Trung – Tây Nguyên. Tham dự hội thảo có các ông: Phan Quý Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Bradley Bessire, Quyền Giám đốc USAID; Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký VCCI và nhiều đơn vị, doanh nghiệp đến từ các tỉnh, thành trên cả nước.
Là chia sẻ của Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương khi tham gia tọa đàm tham vấn cấp tỉnh về dự án 'Tăng cường năng lực địa phương' do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Học viện Chính sách và Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức ngày 22/6.
Hỗ trợ nỗ lực chấm dứt bệnh AIDS tại Việt Nam, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tiếp tục hỗ trợ 1 dự án mới trị giá 15 triệu USD nhằm tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ lồng ghép HIV và chăm sóc sức khỏe ban đầu.