Trung Quốc đòi xây 'siêu đập' ở Tây Tạng

Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng một con đập lớn ở Tây Tạng, với sản lượng điện gấp ba lần đập thủy điện lớn nhất thế giới Tam Hiệp. Kế hoạch này khiến Ấn Độ lo ngại.

Ấn Độ lo ngay ngáy khi Trung Quốc định xây đập thủy điện lớn hơn cả Tam Hiệp

Trung Quốc đang có kế hoạch xây một đập thủy điện khổng lồ ở Tây Tạng để sản xuất lượng điện nhiều gấp ba đập Tam Hiệp. Kế hoạch này khiến các chuyên gia môi trường và nước láng giềng Ấn Độ cực kỳ lo ngại.

Chuyên gia quốc tế: Trung Quốc áp dụng chiến lược Biển Đông trên dãy Himalaya

Sau khi thực hiện chiến lược ít tốn kém để đưa ra yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông, Trung Quốc đang nỗ lực áp dụng mô hình này cho khu vực biên giới nằm trên dãy Himalaya.

Trung Quốc áp dụng chiến lược 'cắt lát salami' ở Biển Đông cho Himalaya?

Được thúc đẩy bởi chiến lược bành trướng ít tốn kém trên Biển Đông, Trung Quốc đã tăng cường nỗ lực áp dụng mô hình đó ở dãy Himalaya.

Trung Quốc xoa dịu Nhật, Ấn Độ về tranh chấp lãnh thổ

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đã tìm cách xoa dịu Nhật Bản và Ấn Độ về tranh chấp lãnh thổ trong bối cảnh Washington đang tập hợp lực lượng đối đầu với Bắc Kinh.

'Biện bạch' về Luật hải cảnh, ông Vương Nghị cố xoa dịu Nhật

Ông Vương Nghị cố gắng đưa ra một hướng đi tích cực trong quan hệ với Nhật và Ấn Độ khi tìm cách xoa dịu hai nước này về các tranh chấp lãnh thổ.

Trung Quốc xoa dịu quan hệ với Nhật Bản, Ấn Độ

Trung Quốc tìm cách xoa dịu hai nước đang có tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh là Nhật Bản và Ấn Độ trong bối cảnh Mỹ gia tăng quan hệ với hai quốc gia này.

Sẽ là sai lầm nếu trừng phạt Myanmar?

Brahma Chellaney - Giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi nhận định, lời kêu gọi của phương Tây về việc trừng phạt Myanmar vì những bất ổn chính trị lúc này sẽ dẫn đến một sự cô lập quốc tế ngày càng lớn đối với quốc gia mang tính chiến lược trong khu vực. Và kịch bản này sẽ là sai lầm.

Trung Quốc xây làng ở khu vực tranh chấp với Ấn Độ

Những ảnh vệ tinh mới công bố cho thấy Trung Quốc dường như đã xây một ngôi làng ở Arunachal Pradesh vốn là khu vực đang tranh chấp với Ấn Độ.

3 trụ cột của ông Biden trước Trung Quốc

Những căng thẳng giữa Mỹ - Trung cho thấy đối đầu giữa hai cường quốc sẽ không thể bị đảo ngược dưới thời Tổng thống Joe Biden.

Vì sao một loạt quốc gia châu Á dính 'bẫy nợ' của Trung Quốc?

Nhiều quốc gia châu Á đang lún sâu hơn vào 'bẫy nợ', thế chấp quyền tự chủ về chính sách đối ngoại, bán các vị trí chiến lược quan trọng cho Trung Quốc.

Trung Quốc đang phải trả giá đắt vì khiêu khích Ấn Độ?

Đó là nhận định của Brahma Chellaney, giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi. *

Lo ngại đụng độ Trung - Nhật ở Senkaku sau khi hết hạn cấm đánh bắt

Một số nhà quan sát lo ngại nguy cơ va chạm giữa hai nước tại quần đảo tranh chấp, dù giới chức Trung Quốc được cho là đã yêu cầu ngư dân 'không đánh bắt tại vùng biển nhạy cảm'.

Trung Quốc gặp khó khi đối đầu cùng lúc Mỹ, Ấn

Trung Quốc không đủ tiềm lực kinh tế để duy trì cùng lúc nhiều mặt trận quân sự. Đây là điểm yếu sẽ bị đối thủ tận dụng triệt để.

Ấn Độ - Trung Quốc và vụ đấm đá ở độ cao 4.260 m

Lực lượng Ấn Độ và Trung Quốc đụng độ trên dãy Himalaya hồi đầu tháng 5, báo hiệu căng thẳng gia tăng giữa hai nước thời gian tới.

Vì sao Trung Quốc bị phản đối khắp nơi sau dịch COVID-19?

Brahma Chellaney, giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi, thành viên Học viện Robert Bosch ở Berlin giải thích tâm lý chống Trung Quốc tăng lên khắp nơi sau khi nổ ra dịch COVID-19.

Lý do Trung Quốc từ chối điều tra về nguồn gốc đại dịch Covid-19

Trung Quốc khẳng định hoàn toàn minh bạch và không giấu điều gì về dại dịch Covid-19, nhưng nhiều người thắc mắc tại sao Bắc Kinh một mực phản đối cuộc điều tra quốc tế về nguồn gốc đại dịch Covid-19, điều này có lợi cho ngành y tế thế giới trong tương lai.

Từ Mekong đến Biển Đông, Trung Quốc hành xử với láng giềng rất khác Ấn Độ

Giáo sư Brahma Chellaney vừa có bài viết đăng trên Livemint hôm 23.12 nói về cách hành xử bất chấp luật lệ quốc tế của các nước lớn với các nước nhỏ mà điển hình là hành động của Trung Quốc tại Mekong và Biển Đông thời gian qua. Báo điện tử Một Thế Giới xin giới thiệu bài viết này.

Lo ngại an ninh, Sri Lanka muốn dừng hợp đồng cho Trung Quốc thuê cảng 99 năm

Cảng Hambantota được xem là dự án điển hình trong cuộc tranh cãi liên quan tới sáng kiến 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc.

Sri Lanka muốn hủy hợp đồng thuê cảng của Trung Quốc

Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa muốn dừng hợp đồng cho Trung Quốc thuê cảng Hambantota trong 99 năm từng được chính quyền tiền nhiệm thông qua trước đó.

Quá nhiều quan ngại, Nam Á và Đông Nam Á hết thời 'phấn khích' với BRI?

Trang mạng eurasiareview.com ngày 15/11 có bài viết phân tích về Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) với một số nước Nam Á và Đông Nam Á cũng như bài học cho Indonesia.

Tờ Nikkei Asian Review của Nhật Bản vừa cho đăng tải bài phân tích có tựa đề 'Trung Quốc biến nguồn nước thành vũ khí, gây thêm hạn hán ở châu Á' của giáo sư Ấn Độ Brahma Chellaney, tố cáo Trung Quốc lợi dụng vị trí đầu nguồn các con sông chảy qua các nước khác, ồ ạt xây đập để biến nguồn nước thành công cụ gây sức ép, với hệ quả là làm cho nạn hạn hán ở châu Á thêm nghiêm trọng.

Chủ trương của Trung Quốc đối với căng thẳng Ấn Độ và Pakistan

Các chuyên gia cho rằng Trung Quốc chủ trương hỗ trợ giải quyết vấn đề xích mích giữa hai quốc gia hàng xóm Pakistan và Ấn Độ.