Tổng thống Mỹ Joe Biden phớt lờ Bộ tứ: Nương theo Trung Quốc hay chỉ là 'kế nghi binh'?

Giáo sư Brahma Chellaney cho rằng, sẽ là sai lầm nếu Tổng thống Joe Biden xếp Bộ tứ (Quad) ra vùng ngoại vi hoặc biến nhóm này thành một biểu tượng đơn thuần.

Học giả Ấn Độ: Lệnh ngừng bắn ở Ukraine sẽ mang lại lợi ích lớn cho Mỹ

Theo chiến lược gia, học giả Ấn Độ Chellaney, Mỹ đang lấy lòng Trung Quốc để dồn sức 'gây chảy máu cho Nga'. Tuy nhiên, ông cho rằng một lệnh ngừng bắn ở Ukraine sẽ phục vụ chính lợi ích của nước Mỹ, giúp Mỹ tập trung vào đối thủ thực sự của mình.

Ấn Độ sẽ trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới

Liên Hợp Quốc ước tính, dân số Ấn Độ sẽ đạt 1.425.775.850 người (hơn 1,425 tỷ người) vào ngày 14/4 năm nay, vượt Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới.

Năm 2023 có khả năng là bước ngoặt với cuộc xung đột Nga - Ukraine

'Tròn 1 năm là thời điểm tốt để các bên nhận ra rằng, các mục tiêu chiến lược đều không thể đạt được nếu tiếp tục cuộc chiến và rằng, ngoại giao là con đường duy nhất để có thể kết thúc cuộc xung đột này', Giáo sư Brahma Chellaney nhận định.

Trung Quốc: Tập trận Mỹ-Ấn không có lợi cho việc xây dựng lòng tin với Bắc Kinh

Quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc vẫn lạnh nhạt từ khi vụ đụng độ biên giới nghiêm trọng xảy ra khiến 20 lính Ấn Độ và 4 lính Trung Quốc thiệt mạng sau 45 năm. Từ đó, hai bên vẫn duy trì lực lượng đông đảo trên biên giới thuộc dãy Himalaya.

Bắc Kinh cảnh báo Mỹ không can thiệp vào quan hệ Trung - Ấn

Lầu Năm góc cho biết, Trung Quốc đã cảnh báo Mỹ không can thiệp vào quan hệ giữa nước này với Ấn Độ.

Trung Quốc cảnh báo Mỹ chớ can thiệp vào quan hệ với Ấn Độ

Trung Quốc đã cảnh báo Mỹ chớ can thiệp vào quan hệ với Ấn Độ, sau khi xảy ra vụ đụng độ chết người giữa hai nước láng giềng châu Á vào tháng 6/2020, Lầu Năm góc cho biết trong một báo cáo.

Quan hệ đồng minh Mỹ-Ấn Độ: Muốn đi xa hãy đi cùng nhau, không có sự tôn trọng sẽ đánh mất tất cả!

Trong một bài bình luận gần đây trên trang mạng của Viện nghiên cứu chính sách chiến lược Australia (ASPI), Brahma Chellaney, Giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu chính sách (Ấn Độ) đã đánh giá về tầm quan trọng không thể để mất của quan hệ Mỹ-Ấn Độ.

Bộ tứ có nguy cơ mất trọng tâm chiến lược

Khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương có còn là ưu tiên hàng đầu của Mỹ khi Tổng thống Joe Biden đang tăng cường các cam kết và nguồn lực cho châu Âu và Trung Đông?

Mỹ muốn Trung Quốc bị Ấn Độ 'cầm chân' ở biên giới để xao nhãng vấn đề Đài Loan

Đô đốc Michael Gilday - Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ cho biết Ấn Độ sẽ là một đối tác quan trọng của Mỹ trong tương lai, đóng một vai trò quan trọng trong việc kiềm tỏa Trung Quốc.

Moscow xem xét dự luật kinh tế thời chiến, hé lộ sự thật gì Nga khi tham chiến tại Ukraine?

Hạ viện Nga xem xét hai dự luật cho phép chính phủ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cho quân đội theo cơ chế kinh tế thời chiến. Điều này được giới phân tích cho rằng có thể Nga đang gặp tổn thất nghiêm trọng khi mở chiến dịch quân sự tại Ukraine.

Thượng đỉnh 'Bộ tứ kim cương' bàn an ninh và tự do hàng hải

Nhóm Bộ tứ tiếp tục khẳng định mối quan tâm với an ninh, ổn định khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cũng như tôn trọng vai trò trung tâm của ASEAN.

Cách tiếp cận 3 mũi của Ấn Độ khi nguồn cung vũ khí từ Nga gặp khó

Ấn Độ đang tìm đến các công ty trong nước và các quốc gia Đông Âu để mua sắm trang thiết bị quân sự trong bối cảnh Nga – nhà cung cấp vũ khí hàng đầu của New Delhi, đang tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine và phải đối mặt với các đòn trừng phạt.

Ấn Độ nỗ lực tìm kiếm nguồn cung thay thế vũ khí Nga

Ấn Độ - nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Nga - đang chuyển hướng sang các công ty sản xuất vũ khí trong nước và các quốc gia Đông Âu để mua thiết bị quân sự và đạn dược thay thế nguồn cung từ Moskva.

Hệ lụy sau 2 tháng phương Tây trừng phạt Nga

Các đòn trừng phạt nhắm vào Nga cùng tình hình chiến sự Ukraine leo thang làm cả phương Tây lẫn Moscow thiệt hại nặng.

2 tháng trừng phạt chưa từng có, phương Tây vẫn không thể nhấn chìm nền kinh tế Nga

Các biện pháp trừng phạt giống như con dao 2 lưỡi, chúng gây tổn thất cho Nga nhưng cũng khiến chính những quốc gia áp trừng phạt phải trả giá.

Triển vọng Bộ tứ: 'Bọt biển' hay 'bức tường thành' chống lại sự bành trướng của Trung Quốc?

Trong bài viết đăng trên Japan Times, Giáo sư Brahma Chellaney phân tích về sự chật vật của Bộ tứ (Quad) trong tình cảnh 'ngã ba đường'.

Cú sốc đối với quân đội Ấn Độ giữa thời điểm khó khăn

Cái chết của tướng Bipin Rawat, tổng tham mưu trưởng quân đội Ấn Độ, đến vào giữa thời điểm nước này và Trung Quốc đang căng thẳng về vấn đề biên giới.

Ảnh hưởng từ cái chết đột ngột của Tổng tham mưu trưởng đến quân đội Ấn Độ

Tổng tham mưu trưởng quân đội Ấn Độ Bipin Rawat là người nổi tiếng, từng bị thương trong chiến trận và sống sót sau một vụ rơi máy bay. Nhưng ông đã qua đời sau tai nạn trực thăng ngày 8/12.

Tham mưu trưởng quân đội qua đời vào thời điểm 'không thể tồi tệ hơn' với Ấn Độ

Cái chết đột ngột của Tham mưu trưởng quân đội Bipin Rawat 'đến vào lúc không thể tồi tệ hơn' với Ấn Độ, theo chuyên gia.

Tổng tham mưu trưởng tử nạn gây rúng động quân đội Ấn Độ

Việc vị tướng hàng đầu Bipin Rawat qua đời sau vụ rơi trực thăng được nhận định là đến vào thời điểm 'không thể tồi tệ hơn' trong bối cảnh căng thẳng biên giới Trung - Ấn gia tăng.

Ấn Độ chuẩn bị triển khai quân khi nguy cơ xung đột biên giới với Trung Quốc gia tăng

Ấn Độ đang nỗ lực làm việc toàn thời gian để hỗ trợ tốt hơn cho các lực lượng bảo vệ biên giới trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này và Trung Quốc gia tăng tại khu vực biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya.

Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh quyền lực quyết liệt trên dòng sông Mekong

Mỹ và Trung Quốc đã cạnh tranh với nhau rất quyết liệt trên nhiều mặt trận. Khu vực sông Mekong cũng là một mặt trận như thế.

Giới phân tích bàn về chuyện Ấn Độ hiện diện ở Biển Đông

Theo giới phân tích, trong khi duy trì sự hiện diện ở Biển Đông để đối với một Trung Quốc ngày càng quyết đoán, Ấn Độ vẫn sẽ tỏ ra thận trọng để tránh ảnh hưởng lập trường của mình.

Cuộc đua giành ảnh hưởng mới giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan ở Afghanistan

Theo giới phân tích, sau khi Taliban thắng thế ở Afghanistan, đất nước Nam Á trở thành tâm điểm cho cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng mới giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan.

Cái giá phải trả cho tham vọng xây dựng siêu đập thủy điện của Trung Quốc

Bất chấp hậu quả về môi trường và xã hội, vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ dừng theo đuổi tham vọng xây dựng siêu đập thủy điện.

Ấn Độ, sự ngờ vực và ánh sáng cuối đường hầm trong vòng xoáy Mỹ-Trung

Nhà báo người Ấn Độ Nirmala Ganapathy ngày 17/5 đăng bài viết trên tờ Straits Times (Singapore) về những cơ hội và thách thức đối với Ấn Độ trong cuộc đối đầu công nghệ Mỹ-Trung.

Kế hoạch xây dựng siêu đập Himalaya của Trung Quốc gây lo ngại

Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng một con đập lớn ở Tây Tạng có thể sản xuất gấp ba lần lượng điện so với nhà máy điện lớn nhất thế giới hiện tại là Tam Hiệp, khiến những người bảo vệ môi trường và các nước láng giềng như Ấn Độ lo ngại.

Trung Quốc đòi xây 'siêu đập' ở Tây Tạng

Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng một con đập lớn ở Tây Tạng, với sản lượng điện gấp ba lần đập thủy điện lớn nhất thế giới Tam Hiệp. Kế hoạch này khiến Ấn Độ lo ngại.

Ấn Độ lo ngay ngáy khi Trung Quốc định xây đập thủy điện lớn hơn cả Tam Hiệp

Trung Quốc đang có kế hoạch xây một đập thủy điện khổng lồ ở Tây Tạng để sản xuất lượng điện nhiều gấp ba đập Tam Hiệp. Kế hoạch này khiến các chuyên gia môi trường và nước láng giềng Ấn Độ cực kỳ lo ngại.

Chuyên gia quốc tế: Trung Quốc áp dụng chiến lược Biển Đông trên dãy Himalaya

Sau khi thực hiện chiến lược ít tốn kém để đưa ra yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông, Trung Quốc đang nỗ lực áp dụng mô hình này cho khu vực biên giới nằm trên dãy Himalaya.

Trung Quốc áp dụng chiến lược 'cắt lát salami' ở Biển Đông cho Himalaya?

Được thúc đẩy bởi chiến lược bành trướng ít tốn kém trên Biển Đông, Trung Quốc đã tăng cường nỗ lực áp dụng mô hình đó ở dãy Himalaya.

Trung Quốc xoa dịu Nhật, Ấn Độ về tranh chấp lãnh thổ

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đã tìm cách xoa dịu Nhật Bản và Ấn Độ về tranh chấp lãnh thổ trong bối cảnh Washington đang tập hợp lực lượng đối đầu với Bắc Kinh.

'Biện bạch' về Luật hải cảnh, ông Vương Nghị cố xoa dịu Nhật

Ông Vương Nghị cố gắng đưa ra một hướng đi tích cực trong quan hệ với Nhật và Ấn Độ khi tìm cách xoa dịu hai nước này về các tranh chấp lãnh thổ.

Trung Quốc xoa dịu quan hệ với Nhật Bản, Ấn Độ

Trung Quốc tìm cách xoa dịu hai nước đang có tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh là Nhật Bản và Ấn Độ trong bối cảnh Mỹ gia tăng quan hệ với hai quốc gia này.

Sẽ là sai lầm nếu trừng phạt Myanmar?

Brahma Chellaney - Giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi nhận định, lời kêu gọi của phương Tây về việc trừng phạt Myanmar vì những bất ổn chính trị lúc này sẽ dẫn đến một sự cô lập quốc tế ngày càng lớn đối với quốc gia mang tính chiến lược trong khu vực. Và kịch bản này sẽ là sai lầm.

Trung Quốc xây làng ở khu vực tranh chấp với Ấn Độ

Những ảnh vệ tinh mới công bố cho thấy Trung Quốc dường như đã xây một ngôi làng ở Arunachal Pradesh vốn là khu vực đang tranh chấp với Ấn Độ.

3 trụ cột của ông Biden trước Trung Quốc

Những căng thẳng giữa Mỹ - Trung cho thấy đối đầu giữa hai cường quốc sẽ không thể bị đảo ngược dưới thời Tổng thống Joe Biden.

Vì sao một loạt quốc gia châu Á dính 'bẫy nợ' của Trung Quốc?

Nhiều quốc gia châu Á đang lún sâu hơn vào 'bẫy nợ', thế chấp quyền tự chủ về chính sách đối ngoại, bán các vị trí chiến lược quan trọng cho Trung Quốc.

Trung Quốc đang phải trả giá đắt vì khiêu khích Ấn Độ?

Đó là nhận định của Brahma Chellaney, giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi. *

Lo ngại đụng độ Trung - Nhật ở Senkaku sau khi hết hạn cấm đánh bắt

Một số nhà quan sát lo ngại nguy cơ va chạm giữa hai nước tại quần đảo tranh chấp, dù giới chức Trung Quốc được cho là đã yêu cầu ngư dân 'không đánh bắt tại vùng biển nhạy cảm'.