Lạm phát cao kết hợp với lãi suất tăng có thể khiến tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới sụt giảm...
Giá dầu và nhiều loại hàng hóa khác không ngừng tăng bởi những lo ngại việc Nga điều quân vào Ukraina cũng như các biện pháp trừng phạt từ Mỹ, nước đồng minh có thể khiến cho nguồn cung dầu trở nên hạn chế.
Phiên sáng 21/2, chỉ số Nikkei 225 giảm 196,06 điểm, xuống 26.926,01 điểm, chỉ số Hang Seng giảm 218,12 điểm, xuống 24.109,59 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite giảm 2,35 điểm, xuống 3.488,41 điểm.
Các nhà kinh tế của JPMorgan Chase & Co.dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản trong 9 cuộc họp liên tiếp nhằm đối phó với lạm phát.
Các nhà kinh tế của ngân hàng JPMorgan Chase & Co. cho biết Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng tăng lãi suất trong 9 cuộc họp liên tiếp trong nỗ lực 'hạ nhiệt' lạm phát.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ đang chịu sức ép lớn khi chi phí vận chuyển và nguyên vật liệu tăng cao do giá dầu thô không ngừng tăng và có thể vượt 100 đô la/thùng trong thời gian tới. Thông thường, họ sẽ tăng giá bán sản phẩm để chuyển chi phí sang khách hàng, nhưng trong bối chi phí sinh hoạt tăng cao, họ lo ngại người tiêu dùng sẽ phản ứng nếu tiếp tục tăng giá.
Giai đoạn dòng tiền dễ dãi giúp khuếch đại sức nóng của thị trường tài chính toàn cầu đã gần đến hồi kết.
Mới chỉ kết thúc hai tuần của tháng 1 nhưng biến thể Omicron đã khuấy động nền kinh tế lớn nhất thế giới một cách không tưởng. Từ việc hủy các chuyến bay đến lạm phát cao nhất lịch sử, đây là những điều khiến tháng 1 năm 2022 trở thành một tháng thực sự khác biệt đối với nước Mỹ.
Không chỉ thoát khỏi bóng đen suy thoái, kinh tế thế giới trong năm 2021 đã phục hồi nhanh hơn kỳ vọng và lấy lại đà tăng trưởng, bất chấp diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng cuộc khủng hoảng năng lượng và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đẩy lạm phát tăng cao.
Các thị trường chứng khoán châu Á phục hồi trong phiên sáng 16/5, khi các nhà đầu tư chuẩn bị trước tâm lý cho việc các số liệu kinh tế của Trung Quốc được công bố trong cùng ngày sẽ kém khả quan.
Sau hơn một năm gồng mình, vật lộn với sát thủ vô hình virus SARS-CoV-2, nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn được đánh giá là phục hồi khá tích cực khi các tổ chức quốc tế đồng loạt nâng mức dự báo tăng trưởng cho năm 2021.
Ngược với kỳ vọng chung, kinh tế Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ đều được Goldman Sachs cho là sắp bước vào thời kỳ giảm tốc
Nhiều chuyên gia cho rằng, tăng trưởng kinh tế thế giới có dấu hiệu khởi sắc nhưng 'sắc màu sáng' không đồng đều trong bức tranh chung.
Theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế tại Morgan Stanley, GDP của Mỹ có thể giảm tới 30% trong quý 2 năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Các chuyên gia kinh tế tại tập đoàn tài chính Morgan Stanley cho biết, dịch COVID-19 sẽ gây ra suy thoái kinh tế sâu đối với kinh tế Mỹ hơn dự báo trước đây, trong đó có kịch bản GDP giảm mức kỉ lục 30,1% trong quý 2 năm 2020.
Sản lượng kinh tế của Mỹ có thể sẽ giảm 1.500 tỷ USD do suy thoái kinh tế mà dịch COVID-19 gây ra.
Một câu hỏi được đặt ra, đó là nền kinh tế toàn cầu có đang trong tình trạng suy thoái hay không, hơn 2/3 số chuyên gia kinh tế ở châu Mỹ và châu Âu tham gia khảo sát của Hãng tin Reuters cho rằng: Đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu hiện tại đã chấm dứt.
Hơn 2/3 số chuyên gia kinh tế ở châu Mỹ và châu Âu tham gia khảo sát của Reuters cho rằng đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu hiện tại đã chấm dứt.
Hiện thị trường đang theo dõi sát những phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powel tại Hội nghị thường niên của ngân hàng trung ương tại Jackson Hole, Wyoming vào thứ Sáu (23/8) tới để nắm bắt rõ hơn về quan điểm của Fed đối với việc cắt giảm lãi suất hiện nay.
Các tổ chức truyền thông, tổ chức tài chính, giới doanh nghiệp… đều bày tỏ lo ngại khi cọ sát thương mại ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc.