Châu Á- Thái Bình Dương đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ nhờ vào sự bùng nổ của thị trường bán dẫn, trong bối cảnh các ngành công nghiệp khác vẫn gặp khó khăn. Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng, sự tăng trưởng trong lĩnh vực công nghệ sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu bất chấp những cơn gió ngược.
Theo ngân hàng đầu tư JPMorgan, lĩnh vực công nghệ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang phát triển nhờ vào sự bùng nổ của lĩnh vực chất bán dẫn, giữa bối cảnh các ngành khác đang gặp khó khăn.
Theo ngân hàng đầu tư JPMorgan, lĩnh vực công nghệ ở châu Á-Thái Bình Dương đang phát triển nhờ sự bùng nổ của chất bán dẫn ngay cả khi các ngành công nghiệp khác gặp khó khăn trong bối cảnh bất ổn vĩ mô toàn cầu.
Dù khá thận trọng nhưng các chuyên gia trong nước và quốc tế có phần lạc quan về triển vọng phát triển kinh tế năm 2024. Đây là tín hiệu đáng chờ mong khi Hà Nội và cả nước bước vào năm tăng tốc tạo điều kiện hoàn thành các mục tiêu trong giai đoạn 2021 - 2025.
Thị trường chứng khoán châu Á hướng tới phiên tăng điểm thứ tư liên tiếp khi các chỉ số đồng loạt đi lên trong phiên sáng 6/11. Thị trường chuyển sang đặt cược vào các đợt cắt giảm lãi suất sớm hơn dự kiến ở Mỹ và châu Âu.
Thị trường chứng khoán châu Á hướng tới phiên tăng điểm thứ tư liên tiếp khi các chỉ số đồng loạt đi lên trong phiên sáng 6/11. Thị trường chuyển sang đặt cược vào các đợt cắt giảm lãi suất sớm hơn dự kiến ở Mỹ và châu Âu.
Giới chuyên gia tranh cãi về việc liệu Fed có nên tăng mục tiêu lạm phát lên 3% để tránh gây suy thoái kinh tế...
Hy vọng đang gia tăng về một cú hạ cánh mềm đối với nền kinh tế Mỹ có thể phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẵn sàng chấp nhận lạm phát cao hơn đáng kể so với mong muốn.
Theo Wall Street Journal, dù đã từng ám ảnh vì lạm phát, sự quan tâm của công chúng Mỹ giờ đây không còn tập trung vào vấn đề này.
Theo tờ báo Wall Street Journal, từng ám ảnh vì lạm phát, giờ đây, sự quan tâm của công chúng Mỹ không còn tập trung vào vấn đề này. Đây không phải là tin tốt, thậm chí có thể là tin xấu, bởi điều này đồng nghĩa rằng nhiều người dân Mỹ đã quen với lạm phát cao...
Trong phiên sáng 13/2, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 0,53%, hay 145,3 điểm, xuống 27.525,68 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,32%, hay 280,34 điểm, xuống 20.910,08 điểm.
Mở đầu năm 2023 đã xuất hiện những dấu hiệu lạc quan hơn cho kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chẳng gì bảo đảm năm 2023 sẽ kết thúc với những nốt nhạc tươi vui - theo Bloomberg
Liệu thế giới có rơi vào suy thoái trong năm nay hay không sẽ tùy thuộc nhiều vào 3 yếu tố gồm: chính sách của các ngân hàng trung ương; tiến trình mở cửa trở lại của Trung Quốc; và diễn biến giá năng lượng...
Các nhà đầu tư và các nhà phân tích Phố Wall đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về một 'tai nạn thị trường' có thể xảy.
Giới chuyên gia cho rằng giá cả trên thị trường toàn cầu đang dần cải thiện, áp lực lạm phát đang nhẹ dần. Dù vậy, các ngân hàng trung ương có thể vẫn sẽ tiếp tục siết chặt chính sách tài khóa.
Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.
Cơn sốt lạm phát đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thế giới sớm quay trở lại với thời kỳ lạm phát thấp được ghi nhận trước khi xảy ra cú sốc kép COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine.
Lạm phát toàn cầu cuối cùng cũng bớt nghiêm trọng ngay cả khi vẫn đang còn quá nóng so với mong muốn của các ngân hàng trung ương thế giới.
Các ngân hàng trung ương ở Mỹ, châu Âu, Canada và các khu vực châu Á đang tăng lãi suất nhanh chóng trong nỗ lực kiểm soát lạm phát chóng mặt.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa có nước đi quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ nhằm sớm kiểm soát lạm phát khi nâng lãi suất cơ bản thêm 75 điểm phần trăm (tương ứng 0,75%), mức tăng cao nhất kể từ năm 1994.
Lạm phát tăng nóng trong tháng 5 đẩy ngân hàng trung ương Mỹ vào thế khó. Nếu muốn hạ nhiệt giá cả, kinh tế Mỹ có thể phải trả giá bằng một cuộc suy thoái.
Lạm phát của Mỹ trong tháng 5 lập đỉnh cao nhất trong 4 thập kỷ, khiến nhà đầu tư lo sợ về việc FED có thể trở nên cứng rắn hơn trong chính sách lãi suất.
Lạm phát cao kết hợp với lãi suất tăng có thể khiến tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới sụt giảm...
Giá dầu và nhiều loại hàng hóa khác không ngừng tăng bởi những lo ngại việc Nga điều quân vào Ukraina cũng như các biện pháp trừng phạt từ Mỹ, nước đồng minh có thể khiến cho nguồn cung dầu trở nên hạn chế.
Phiên sáng 21/2, chỉ số Nikkei 225 giảm 196,06 điểm, xuống 26.926,01 điểm, chỉ số Hang Seng giảm 218,12 điểm, xuống 24.109,59 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite giảm 2,35 điểm, xuống 3.488,41 điểm.
Các nhà kinh tế của JPMorgan Chase & Co.dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản trong 9 cuộc họp liên tiếp nhằm đối phó với lạm phát.
Các nhà kinh tế của ngân hàng JPMorgan Chase & Co. cho biết Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng tăng lãi suất trong 9 cuộc họp liên tiếp trong nỗ lực 'hạ nhiệt' lạm phát.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ đang chịu sức ép lớn khi chi phí vận chuyển và nguyên vật liệu tăng cao do giá dầu thô không ngừng tăng và có thể vượt 100 đô la/thùng trong thời gian tới. Thông thường, họ sẽ tăng giá bán sản phẩm để chuyển chi phí sang khách hàng, nhưng trong bối chi phí sinh hoạt tăng cao, họ lo ngại người tiêu dùng sẽ phản ứng nếu tiếp tục tăng giá.
Giai đoạn dòng tiền dễ dãi giúp khuếch đại sức nóng của thị trường tài chính toàn cầu đã gần đến hồi kết.
Mới chỉ kết thúc hai tuần của tháng 1 nhưng biến thể Omicron đã khuấy động nền kinh tế lớn nhất thế giới một cách không tưởng. Từ việc hủy các chuyến bay đến lạm phát cao nhất lịch sử, đây là những điều khiến tháng 1 năm 2022 trở thành một tháng thực sự khác biệt đối với nước Mỹ.
Không chỉ thoát khỏi bóng đen suy thoái, kinh tế thế giới trong năm 2021 đã phục hồi nhanh hơn kỳ vọng và lấy lại đà tăng trưởng, bất chấp diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng cuộc khủng hoảng năng lượng và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đẩy lạm phát tăng cao.
Các thị trường chứng khoán châu Á phục hồi trong phiên sáng 16/5, khi các nhà đầu tư chuẩn bị trước tâm lý cho việc các số liệu kinh tế của Trung Quốc được công bố trong cùng ngày sẽ kém khả quan.
Sau hơn một năm gồng mình, vật lộn với sát thủ vô hình virus SARS-CoV-2, nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn được đánh giá là phục hồi khá tích cực khi các tổ chức quốc tế đồng loạt nâng mức dự báo tăng trưởng cho năm 2021.