Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào đóng góp một phần rực rỡ. Người Lào cư trú tập trung tại 9 xã của hai huyện Điện Biên và Điện Biên Đông. Những năm qua, khi đời sống ngày càng phát triển và hội nhập, cộng đồng người Lào vẫn duy trì được việc sản xuất và sử dụng trang phục truyền thống, coi đó là một nét đặc trưng và niềm tự hào của dân tộc mình.
Điện Biên có 19 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa khác nhau. Nhờ đó, Điện Biên có một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian...
Vào trung tuần tháng 4 Dương lịch hàng năm, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tưng bừng tổ chức Tết té nước Bun Huột Nặm. Tết té nước của đồng bào dân tộc Lào ở Núa Ngam là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân tộc Lào ở Điện Biên.
Cả trẻ em lẫn người lớn liên tục té nước, không ai có thể giữ quần áo khô trong lễ hội Bun Huột Nặm của người người Lào, nhân dịp năm mới. Họ quan niệm càng bị hắt nước thì càng có nhiều điều may mắn.
Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 là tết truyền thống của đồng bào dân tộc Lào ở Điện Biên, được tổ chức mỗi năm 1 lần.
Ngày 14/4, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.
Giữa tháng 4 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Lào ở bản Na Sang I, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức 'Tết té nước' hay còn gọi là 'Bun huột nặm' để chào đón năm mới.
Giữa tháng Tư dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Lào tại xã Na Sang I, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Lễ hội té nước hay còn gọi là Bun huột nặm để chào đón năm mới.
Tết Té nước (Bun Huột Nặm) là nét văn hóa đẹp của người Lào cư trú tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Trong lễ hội, mọi người té nước lên người nhau để cầu mong may mắn.
Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 với nhiều nội dung hấp dẫn đã diễn ra ngày 14/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.
Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)
Sáng nay (14/4), UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước Bun Huột Nặm tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.
Tết té nước (Bun Huột Nặm) - Tết Cổ truyền của dân tộc Lào, tại bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã lần đầu tiên được phục dựng với nhiều nghi lễ độc đáo và khác biệt so với cộng đồng dân tộc Lào ở khu vực khác trong tỉnh Điện Biên.
Năm 2024 là năm đầu tiên Lễ Khăm bản - Tết té nước được phục dựng lại tại bản Pa Xa Lào với tương đối đầy đủ các nghi thức.
Trong 2 ngày 5- 6/4, tại xã Pa Thơm (huyện Điện Biên, Điện Biên), bản Pa Xa Lào và xã Pa Thơm đã tổ chức phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun.
Ngày 5 và 6/4, bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) phối hợp với UBND xã Pa Thơm tổ chức phục dựng Lễ Khăm Bản - Tết Bun Huột Nặm (Tết Té nước) truyền thống dân tộc Lào.
Điện Biên là tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, với 19 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc lại có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa… Nơi đây, có một kho di sản văn hóa, cả vật thể và phi vật thể, vô cùng đặc sắc. Do vậy, Điện Biên được coi là miền đất của những di sản văn hóa, điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, tiền đề cho phát triển du lịch.
Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 là sự kiện văn hóa - kinh tế - xã hội tiêu biểu, có quy mô quốc gia và tầm quốc tế, gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
UBND tỉnh Điện Biên vừa có Công văn số 468/UBND-KGVX gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.
Nghệ thuật trình diễn múa dân gian của người Lào có từ xa xưa, được hình thành, phát triển thông qua lao động, sản xuất, sự giao tiếp của cộng đồng, là kết quả sáng tạo của nhiều thế hệ.
Là tỉnh duy nhất của cả nước có chung đường biên với với cả 2 quốc gia là Lào và Trung Quốc, Điện Biên không chỉ là điểm hẹn lịch sử hấp dẫn du khách bởi những di tích gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ mà còn là điểm đến thân thiện về du lịch văn hóa của 19 dân tộc cùng sinh sống. Dưới đây là 7 điểm đến mà du khách không thể bỏ lỡ nếu có dịp ghé thăm Điện Biên.
ĐBP - Đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa là nhân tố quan trọng trong xây dựng đời sống văn hóa từ tỉnh đến cơ sở. Bởi vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ này đang được các cấp, ngành triển khai thực hiện với nhiều giải pháp phù hợp, thiết thực...
Từ trung tuần tháng 4 Dương lịch hàng năm, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân tộc Lào ở Điện Biên với mong muốn năm mới sức khỏe, mọi điều may mắn.
Ngày 13 – 14/4 tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam (Điện Biên) cộng đồng người Lào tổ chức Tết té nước với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Sau hơn 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, cộng đồng dân tộc Lào ở bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tưng bừng đón Lễ Bun huột nặm (Tết té nước), Tết cổ truyền của dân tộc Lào
Trong hai ngày (13 và 14/4), cộng đồng dân tộc Lào bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Ðiện Biên, tỉnh Ðiện Biên tổ chức Tết té nước (Bun Huột Nặm) với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Ngày 14/4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân tộc Lào ở Điện Biên.
Ngày 13-14/4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước).
Lễ hội Hoa Ban là sự kiện văn hóa tiêu biểu, thường niên của tỉnh Điện Biên, tổ chức lần đầu tiên vào năm 2014, gắn với sự kiện chào mừng kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
ĐBP - Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống luôn được các cấp, ngành quan tâm thực hiện và đạt những kết quả tích cực. Thông qua đó góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch, định vị hình ảnh và quảng bá thương hiệu du lịch của tỉnh; tạo cơ hội việc làm cho đồng bào các dân tộc; đẩy mạnh giao lưu văn hóa, văn nghệ, kinh tế giữa các dân tộc, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương...
Lễ hội Hoa Ban và Cuộc thi Người đẹp Hoa Ban năm 2022 sẽ được tỉnh Điện Biên tổ chức từ ngày 11 - 14/3/2022 tại TP Điện Biên Phủ với nhiều hoạt động phong phú, hứa hẹn mang lại cho người dân và du khách những cảm xúc và trải nghiệm khó quên.
ĐBP - Sinh ra và lớn lên trên quê hương Núa Ngam, tuổi thơ gắn với những điệu hát ru từ mẹ. Sau khi học xong, nghệ nhân ưu tú Lường Thị May - người từng có 5 năm làm giáo viên xóa mù chữ tại địa phương đến năm 1980; sau đó, chuyển sang công tác Hội Phụ nữ xã. Cũng từ đây dòng máu văn nghệ trong bà Lường Thị May có điều kiện trỗi dậy và gắn bó với văn hóa truyền thống dân tộc; đặc biệt là nghệ thuật dân gian.
ĐBP - Chiều nay (31/12), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị Giao ban báo chí tháng 12 và thông tin Lễ hội Hoa ban năm 2022. Tại Hội nghị, nhiều vấn đề báo chí phản ánh, dư luận quan tâm được địa phương, cơ quan chức năng trả lời, làm rõ.
ĐBP - Nếu bạn có ý định đến thăm Ðiện Biên - vùng đất cực Tây của Tổ quốc thì hãy đi vào tháng Ba hoặc tháng Tư nhé! Khi ấy, Ðiện Biên đã qua những tháng ngày rét kéo dài của mùa đông để cho những loài hoa đặc trưng của núi rừng Tây bắc bắt đầu bung nở trắng rừng. Tất cả nhẹ nhàng tinh khôi như những cô gái người dân tộc Mông, Thái, Khơ Mú đang độ xuân thì!
ĐBP - Xuân đã về. Những ngày này, đường phố rực cờ hoa, biểu ngữ mừng xuân, mừng Ðảng, chào mừng Ðại hội đại biểu lần thứ XIII của Ðảng.
ĐBP - 'Ở bản Na Sang 1, mỗi khi đến ngày lễ, tết cổ truyền dân tộc Lào hay ngày hội đại đoàn kết hoặc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ tham gia các hội thi của huyện, giao lưu văn nghệ với các thôn trong xã thì bà con trong bản lại tập trung về nhà bà May để múa hát hoặc nhờ bà dàn dựng các tiết mục và hướng dẫn tập luyện' - Ðó là chia sẻ của chị Vì Thị Việt, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ bản Na Sang về bà Lường Thị Sao May, ở bản Na Sang 1, xã Núa Ngam (huyện Ðiện Biên).
ĐBP - Quan niệm con người gồm có phần hồn và phần xác là quan niệm thường thấy ở nhiều dân tộc. Một số dân tộc Tây Bắc còn có quan niệm phần hồn và phần xác con người có thể được ràng buộc bởi những sợi chỉ tâm linh. Vì vậy trong các lễ cầu may, cầu an, ta thường thấy nghi thức buộc chỉ cổ tay, mang ý nghĩa cầu cho con người sức khỏe, may mắn. Người Thái Ðiện Biên bao gồm cả nhóm Thái đen và Thái trắng đều có quan niệm vũ trụ tồn tại song song ba thế giới: Thế giới thần linh (thế giới của các Then), thế giới linh hồn (thế giới của Phi) và thế giới con người. Họ cũng quan niệm con người chúng ta tồn tại được do ta có thể xác và linh hồn luôn được ràng buộc.