Lần đầu tiên, sau hàng chục năm, những chú voi nhà tại Đắk Lắk đã không còn phải chở hàng hay cõng khách. Từ Sáng kiến Du lịch sinh thái thân thiện, voi-biểu tượng vạm vỡ của đại ngàn Tây Nguyên đang dần được 'cởi trói' và trở về gần hơn với tự nhiên. Những hy vọng mới cũng từ đó le lói thành hình.
Tại Vườn quốc gia (VQG) Yok Don, 7 cá thể voi nhà đã được tháo bành (khung gỗ buộc trên lưng voi chở khách, đồ đạc), gỡ bỏ xiềng xích để được tự do trong rừng tìm thức ăn và luôn có nài voi chăm sóc, bảo vệ nghiêm ngặt… Trong khi đó, nhiều con voi khác vẫn đang phải cõng khách, chờ ngày được tự do…
'Voi ôm đại ngàn' là tên một dự án nhỏ do nhóm các bạn trẻ 9x làm cà-phê, say mê thiên nhiên, yêu rừng và dành sự quan tâm đặc biệt đến các chú voi nơi 'đại ngàn' thành lập nên.
Vào đêm 15/2/1964, với một chiếc máy bay huấn luyện T-28, phi công Việt Nam đã mưu trí, sáng tạo bắn rơi chiếc C-123 của Mỹ bay nhiệm vụ thả biệt kích. Đây là chiến công đầu tiên của Không quân nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Sau hơn 6 năm bị vướng bẫy rồi được Trung tâm bảo tồn Voi cùng Vườn quốc gia Yok Đôn phối hợp cứu hộ, chăm sóc vết thương để thả về rừng, voi Cu Sứt gần đây đã trở lại vùng rừng khộp giữa 2 tỉnh Đắk Lắk-Đắk Nông. Nhưng có vẻ cái chân đau của Cu Sứt vẫn chưa lành. Trung tâm bảo tồn voi Đắk Lắk lại lên kế hoạch lần thứ 2 cứu hộ chú voi hoang dã.
Sau hơn 6 năm được cứu hộ rồi thả về rừng, voi Cu Sứt gần đây đã tái hiện giữa vùng rừng 2 tỉnh Đắk Lắk-Đắk Nông với cái chân đau. Hiện Trung tâm bảo tồn voi Đắk Lắk đang chuẩn bị triển khai kế hoạch cứu hộ lần thứ 2 chú voi hoang dã này trong tháng tới.
Trong bối cảnh đàn voi nhà đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, Trung tâm Bảo tồn voi Đắk Lắk quyết định chấm dứt các hoạt động liên quan đến du lịch cưỡi voi và thay thế bằng những trải nghiệm thân thiện. Voi được tự do di chuyển trong môi trường tự nhiên, không còn cảnh xiềng xích, đeo bành chở khách băng rừng vượt thác như trước đây.