Ngày 2/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin, đã xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật (gồm 5 hiện vật) do đơn vị đang quản lý.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Khám phá đời sống và cảnh quan ở Cố đô Huế những năm 1919-1926 qua loạt ảnh tư liệu quý do người Pháp thực hiện.
Vua Khải Định bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, ở ngôi 10 năm, thọ 40 tuổi. Cùng xem loạt ảnh hiếm về đám tang vua Khải Định do người Pháp thực hiện.
Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Cổ trang là dòng phim được đông đảo khán giả yêu thích. Nhiều quốc gia có ngành điện ảnh phát triển như Hàn Quốc, Trung Quốc đã liên tục cho ra đời những 'bom tấn' cổ trang gây tiếng vang trong và ngoài nước.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.
Cố đô Huế hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới. Bảo tồn di sản văn hóa của quần thể di tích Cố đô Huế toàn vẹn và bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng được tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt chú trọng. Trọng trách này được đặt trên vai của tập thể lãnh đạo, viên chức Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế.
Trong khuôn khổ Hội sách Hà Nội lần thứ VIII – năm 2023, tối 8-10, trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam tổ chức chương trình 'Làng làng phố phố Hà Nội' giới thiệu hai tập sách 'Hà Nội còn lại chút này' và 'Qua đêm ở nhà các vua Nguyễn' đậm chất Hà Nội của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến.
Với những trải nghiệm cá nhân và kiến thức đúc kết từ quá trinh khảo cứu, tác giả Nguyễn Ngọc Tiến cho thấy những 'lát cắt' thú vị về lịch sử, con người Việt Nam.
Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò thuộc điện Cần Chánh (khu di sản Hoàng thành Huế), các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã ghi nhận về sự biến động kết cấu nền móng của công trình cổ xưa này, kể từ khi được xây dựng vào thời vua Gia Long.
Cần Chánh là ngôi điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành, Đại nội Huế - nơi từng diễn ra lễ cưới lịch sử, đầu tiên và duy nhất của một vị vua triều Nguyễn vừa được khai quật, khảo cổ học. Sau hơn 1 tháng, hoạt động đào khảo cổ đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ và làm xuất lộ nhiều dấu tích nền móng của công trình cổ xưa.
Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.
Vạc đồng thời chúa Nguyễn (10 chiếc đúc dưới thời Hiền vương Nguyễn Phúc Tần) tượng trưng cho sức mạnh, sự trường tồn của chính quyền Đàng Trong.
Các thành lũy của nhà Nguyễn ở Cố đô Huế được chia thành nhiều lớp khác nhau, và không phải ai cũng tường tận về hệ thống kiến trúc phức tạp này.
TTH - Sau lễ chúc mừng sinh nhật lần thứ bốn mươi (1), sức khỏe của vua Khải Định (KĐ) càng ngày càng suy giảm.Đông, tây y đều bó tay với căn bệnh lao xương, phải dùng morphine để giảm sự đau đớn cho nhà vua. Trong hoàng gia lại xảy ra sự biến âm mưu tranh giành ngôi báu…
Hoàng thành Huế đã bị tàn phá nặng nề do bom đạn vào các năm 1947 và 1968. Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về di sản này thuở còn nguyên vẹn, được người Pháp chụp từ máy bay.
'Mỗi ngày hoàng thượng được đội ngũ mười lăm người vợ và ba mươi a hoàn phục vụ', bác sĩ Hocquard kể về hậu cung của vua nhà Nguyễn trong 'Một chiến dịch ở Bắc kỳ'.
Cuộc chiến giữa hai vị lão làng nhất hậu cung đã đi đến hồi kết, một mất một còn.
Tập 2 'Phượng khấu' diễn biến nghẹt thở vì mưu mô, đấu đá giữa bà Phi Hiền và Thái hoàng thái hậu.