Cảng tàu khách quốc tế Vũng Tàu được xác định giáp khu tổ hợp nhà ga Cáp treo khu vực Bãi Trước (TP Vũng Tàu). Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 8.000 tỷ đồng, được đánh giá có quy mô lớn nhất khu vực phía Nam.
Nếu hoàn tất đợt chào bán, Gemadept sẽ huy động được hơn 3.000 tỷ đồng, dùng để mua sắm tài sản cố định, trả nợ vay ngân hàng và tăng vốn góp vào Cảng Nam Đình Vũ.
Gemadept (Mã: GMD) vừa cập nhật một số tình hình liên quan đến việc khởi công cảng Nam Đình Vũ giai đoạn 3
Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM đang được định hình trở thành trung tâm kinh tế biển hàng đầu của khu vực ASEAN. Những ngành mũi nhọn được tập trung phát triển bao gồm cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, cùng với khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Đây là những nội dung đáng chú ý từ Quyết định số 1117/QĐ-TTg về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ giai đoạn 2021-2023, tầm nhìn đến 2050, vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt.
Quy hoạch tài nguyên vùng bờ tập trung bảo vệ, duy trì và phục hồi hệ sinh thái, sinh thái biển và các giá trị khác.
Vùng đất ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM được quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh ở ASEAN với các ngành, lĩnh vực ưu tiên như cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Theo xếp hạng này, cảng Cái Mép - Thị Vải đứng vị trí thứ 12, cao hơn một số cảng biển lớn của các quốc gia phát triển như Cảng Singapore (vị trí thứ 18), Cảng Yokohama - Nhật Bản (vị trí thứ 15), Cảng Busan - Hàn Quốc (thứ 22).
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu nội dung Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phải bảo đảm nguyên tắc và quan điểm quy hoạch đồng bộ, thống nhất dựa trên các tiêu chí khoa học, xem xét quy hoạch 'động' và 'mở' hợp lý.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bến cảng, khu bến cảng mới được bổ sung vào Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải được xem xét, đánh giá trên quan điểm mục tiêu, tầm nhìn, hiệu quả tổng thể để 'cùng thắng'; đánh giá mối quan hệ, tác động các bến cảng mới có làm thay đổi, ảnh hưởng các dự án lớn, chiến lược.
Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là biểu tượng cho sự phát triển mạnh mẽ, khát vọng vươn xa của TP HCM nói riêng và Việt Nam nói chung
Phó thủ tướng yêu cầu hoàn thiện đầy đủ hồ sơ để tiến hành thẩm định đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư; tiếp tục làm rõ các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn, vòng đời dự án.
Về dự án Thiết kế của Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, phải đồng bộ, tổng thể, chi tiết cho 7 giai đoạn đầu tư, xác định rõ vị trí các khu chức năng, giải quyết mối quan hệ với các cụm cảng biển khác, hạ tầng dùng chung, hạ tầng kết nối, đào tạo nhân lực,…'; 'không bỏ qua, hy sinh môi trường', bảo đảm lợi ích tổng thể, hài hòa, tránh xung đột với các dự án khác.
Phó thủ tướng yêu cầu trong quy hoạch cần đề xuất một số cơ chế, chính sách để phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển an toàn, thuận lợi, vừa đầu tư hiệu quả vừa phát huy được năng lực, sức sáng tạo của nhà đầu tư.
Sáng 28-8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương… về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phải đồng bộ, thống nhất dựa trên những tiêu chí khoa học.
Sáng 28/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương… về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển).
Sáng 28/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển); nghe báo cáo chủ trương đầu tư Dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn.
UBND TP.HCM vừa báo cáo Hội đồng nhân dân về đề xuất Thành phố kiến nghị Trung ương cho phép thành lập Khu thương mại tự do gắn với Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ
Qua 30 năm hình thành, phát triển, huyện Tân Thành (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đã phát triển vượt bậc từ một địa phương thuần nông trở thành thị xã Phú Mỹ có cảng biển, công nghiệp phát triển bậc nhất khu vực phía Nam, làm 'bệ phóng' cho thành phố Phú Mỹ từ năm 2025.
Sau 30 năm thành lập, từ một địa phương với kinh tế thuần nông là chủ yếu, đến nay cơ cấu kinh tế của thị xã Phú Mỹ có sự chuyển biến với công nghiệp chiếm tỉ trọng hơn 80%, thương mại dịch vụ hơn 18% và nông lâm thủy sản chiếm 1%.
Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phạm Viết Thanh nhận định, thị xã Phú Mỹ đang đứng trước những thời cơ, vận hội mới khẳng định vai trò là một cực tăng trưởng quan trọng.
Phú Mỹ sẽ trở thành thành phố cảng biển hướng đến tầm cỡ khu vực và thế giới, trong đó có các khu công nghiệp quy mô lớn, khu thương mại tự do, đô thị dịch vụ hiện đại, văn minh.
Ngày 10/8, tại TP.HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ đã chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Hội đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu TP. HCM, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước khẩn trương hoàn thành các thủ tục tiếp theo đối với đường cao tốc TP. HCM - Mộc Bài, Chơn Thành - Gia Nghĩa, TP. HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, phấn đấu khởi công vào dịp 30/4/2025.
Sáng 10/8, tại thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ, chủ trì Hội nghị lần thứ tư của Hội đồng để rà soát việc thực hiện các nội dung đề ra tại Hội nghị lần thứ ba và triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 10/8, tại TP HCM, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ đã chủ trì hội nghị Hội đồng điều phối vùng lần thứ 4.
Sáng 10/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi làm việc với TP. HCM để đánh giá kết quả kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội.
Sáng 10/8, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ Tư của Hội đồng để rà soát việc thực hiện các nội dung đề ra tại Hội nghị lần thứ 3 và triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 10/8, tại TPHCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Hội đồng.
Buổi làm việc của đoàn công tác Chính phủ diễn ra trong bối cảnh TPHCM vừa tổng kết một năm thực hiện Nghị quyết 98 với những kết quả căn bản.
Để thật sự xây dựng thị trường vững mạnh, các tỉnh, thành Đông Nam bộ cần có nhiều giải pháp đồng bộ, theo hướng liên kết, để nắm bắt cơ hội khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thực thi các cam kết thương mại tự do, phát triển chuỗi cung ứng bền vững.
Thí điểm khu thương mại tự do mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội nhưng cũng cần có những giải pháp phù hợp để giải quyết các thách thức đi kèm.
Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM vừa có văn bản liên quan đến ý kiến của đại biểu HĐND TPHCM, về việc kiến nghị trung ương cho phép thành lập khu kinh tế để hình thành khu thương mại tự do (KTMTD) gắn với cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Là vùng tập trung quy mô hàng hóa xuất khẩu bậc nhất cả nước nhưng hiện nay Đông Nam Bộ lại có dấu hiệu chững lại, thậm chí là sụt giảm trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Hạn chế về logistics được coi là trở ngại hàng đầu.
Thông tin trên được nhiều ý kiến chia sẻ tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đông Nam bộ, do Bộ Công thương tổ chức ngày 31/7, tại TPHCM.
Báo Đầu tư và Liên Chi hội Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIREA) có buổi trao đổi với Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về định hướng phát triển các khu công nghiệp và chính sách thu hút đầu tư.
Ngày 4-6 vừa qua, Ngân hàng Thế giới và S&P Global Market Intelligence đã công bố báo cáo về Chỉ số hoạt động cảng container năm 2023 (The Container Port Performance Index 2023). Cảng Cái Mép của Việt Nam lần đầu tiên vào top 10 cảng container hoạt động hiệu quả nhất thế giới, đứng ở vị trí thứ 7, cao thứ 5 ở khu vực châu Á và chỉ xếp sau cảng Tanjung Pelepas xét theo các cảng ở khu vực Đông Nam Á.
Liên danh 3 nhà đầu tư nội địa là SCIC - Geleximco - ITC đang đứng trước cơ hội lớn để được trao Dự án Cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ có tổng mức đầu tư lên tới 50.820 tỷ đồng.
Cảng quốc tế Cái Mép-Thị Vải là cụm cảng biển nước sâu thuộc thị xã Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), đóng vai trò cửa ngõ kết nối giao thương đường thủy quan trọng.
Nhìn từ đề xuất khởi động lại Dự án Cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ, hay cách thức điện khí hóa cho Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, sẽ thấy việc đầu tư những dự án lớn nhằm hoàn thiện hạ tầng cảng biển và giao thông vận tải là rất quan trọng. Để không đẩy tương lai vào thế rủi ro và tạo thế cạnh tranh lâu dài cho ngành logistics Việt rất cần những đầu tư mang tầm chiến lược, nhất là phải hướng đến xu hướng 'xanh hóa', ứng dụng công nghệ cao, giảm chi phí, đáp ứng được nhu cầu lớn từ chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bà Rịa-Vũng Tàu cần thúc đẩy các thủ tục đầu tư, khai thác trung tâm logistics Cái Mép Hạ một cách hiệu quả, đảm bảo cho Cái Mép-Thị Vải trở thành một trung tâm kết nối.