Năm 1964, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược, tiến hành 'chiến tranh cục bộ' ở miền Nam, leo thang đánh phá miền Bắc. Chúng tăng cường lực lượng quyết tâm thôn tính miền Nam, với ý đồ lập ấp chiến lược kìm kẹp Nhân dân, thực hiện triệt để chính sách chia cắt, ngăn chặn lực lượng cách mạng trong vùng giải phóng. Ở miền Bắc, không lực Hoa Kỳ thực hiện cuộc đánh phá miền Bắc bằng máy bay, tàu chiến, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam. Với tầm nhìn chiến lược, Trung ương Ðảng đã chỉ đạo củng cố, bổ sung thành lập quân đội vững mạnh và lực lượng phục vụ chiến đấu, 'trọng yếu là lực lượng nam, nữ thanh niên' nhằm hỗ trợ, phục vụ cho các đơn vị chủ lực, sẵn sàng đương đầu với địch trong mọi tình huống.
Ngày 27-4, tại huyện biên giới Giang Thành, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành Đền thờ Anh hùng liệt sĩ, lực lượng vũ trang nhân dân và thanh niên xung phong hy sinh trên tuyến Đường 1C. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
Ngày hôm nay (1/2), Google Doodle đã tôn vinh hình ảnh nữ sĩ Sương Nguyệt Anh, chủ bút tờ Nữ giới chung - tờ báo đầu tiên của phụ nữ Việt Nam do nghệ sĩ khách mời từ Hà Nội Camelia Phạm thực hiện.
Nhân 105 năm ngày phát hành số đầu tiên của tờ báo 'Nữ giới chung', Google đã thay logo trên trang chủ Google Search bằng Doodle tôn vinh nữ sĩ Sương Nguyệt Anh.
Ngày 1/2/2023 Google Doodle tôn vinh Sương Nguyệt Anh - nữ tổng biên tập đầu tiên của tờ báo phụ nữ đầu tiên ở Việt Nam.
Google Doodle hôm nay tôn vinh hình ảnh nữ sĩ Sương Nguyệt Anh - chủ bút tờ Nữ giới chung - tờ báo đầu tiên của phụ nữ Việt Nam.
Chân dung nhà thơ Sương Nguyệt Anh, nữ chủ bút đầu tiên của Việt Nam, xuất hiện trên Google Doodle nhân 105 năm ngày phát hành số đầu tiên của tờ báo 'Nữ giới chung'.
Bà Sương Nguyệt Anh, người được coi là nữ tổng biên tập Việt Nam, nữ chủ bú tờ 'Nữ Giới Chung' đã được Google Doodle tôn vinh vào hôm nay (1/2/2023).
Tục ngữ của người Việt có câu: Khôn ăn cái, dại ăn nước. Cái là cái gì? Nếu nắm rõ về một trong những cấu trúc đặc thù của tục ngữ, ta thừa biết rằng trong câu này, có hai vế đối với nhau: khôn - dại; cái - nước là cặp từ trái nghĩa. Dù không giải thích nhưng ai cũng thừa biết trong ngữ cảnh này, nước phần chất lỏng trong món nước nào đó, cái là phần đặc còn lại, được xem là chất lượng nhất, tùy theo món đó là gì.