Mưa lớn kèm lốc, sét trong những ngày qua đã gây nhiều thiệt hại về người và tài sản cho các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Yên Bái và Hòa Bình.
Mưa lớn kèm lốc, sét xảy ra từ ngày 24-26/9/2023 đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, Chống Thiên tai, ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới đã gây mưa lớn và thiệt hại nhiều người và tài sản. Tỉnh Hà Tĩnh cũng đã cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, mưa lớn kèm lốc, sét xảy ra từ ngày 24 - 25/9/2023 đã làm 1 người chết (Quảng Trị) và 6 người bị thương (Thừa Thiên Huế); 153 ngôi nhà bị tốc mái (Quảng Trị 69 nhà; Thừa Thiên Huế 84 nhà).
Tính đến 15h ngày 26/9, dông, lốc, sét làm 1 người chết ở xã Triệu Lăng, tỉnh Quảng Trị và 6 người khác bị thương tại tỉnh Thừa Thiên-Huế; 153 nhà bị tốc mái; nhiều nơi bị ngập nặng.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, từ ngày 24 - 26/9, ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, hoàn lưu sau áp thấp và mưa lớn đã gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại các địa phương.
Trưa 26/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bạc Liêu đã có báo cáo nhanh về việc tàu cá BL-93279-TS có 10 thuyền viên bị chìm trên biển.
Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực thuộc nhiều tỉnh vùng ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới đã gần bão hòa (trên 95%) hoặc đạt trạng thái bão hòa, nguy cơ rất cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Trưa nay (26/9), áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Nam Lào. Tuy nhiên ảnh hưởng gây mưa trong ít ngày qua đã gây thiệt hại tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực miền Trung.
Sau khi đi vào Thừa Thiên Huế, sáng nay, 26/9, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Nam Lào.
Sáng nay (26/9), áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Nam Lào. Hồi 07 giờ, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở khoảng 16,3-17,3 độ Vĩ Bắc; 105,9-106,9 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (dưới 39km/giờ).
Chủ tịch UBND tỉnh giao Cơ quan Thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh tổ chức thường trực, theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới và mưa lũ, kịp thời tham mưu UBND tỉnh và Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh chỉ đạo, ứng phó.
Ngày 25/9/2023, Bộ Công Thương ban hành Công điện hỏa tốc số 6575/CĐ-PCTT về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
Hà Tĩnh yêu cầu bám sát diễn biến của áp thấp nhiệt đới để chủ động phòng tránh, sẵn sàng huy động lực lượng, phương tiện để triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn trên biển khi có tình huống xảy ra.
Do ảnh hưởng hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới nên ở khu vực Bắc và Trung Trung Bộ đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Lốc xoáy xảy ra vào sáng 25/9 đã khiến hàng chục ngôi nhà tại các địa phương thuộc huyện Quảng Điền và thành phố Huế (Thừa Thiên Huế) bị tốc mái.
Ngày 25/9, Bộ Công Thương ban hành công điện hỏa tốc gửi các Sở Công Thương các đơn vị liên quan về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
Theo dự báo thì các tỉnh miền Trung trong những ngày tới sẽ có đợt mưa lớn kéo dài. Trước tình hình trên, các địa phương đã chủ động triển khai biện pháp ứng phó.
Ngày 25-9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Gia Lai, ban hành Công văn số 3672/BCH-PCTT về việc chủ động triển khai công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn trên địa bàn tỉnh.
Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Bộ Công Thương vừa phát đi Công điện số 6575/CĐ-PCTT ngày 25/9/2023 về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đang tiến gần đất liền các tỉnh, TP khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai và các địa phương đang tổ chức triển khai các biện pháp ứng phó chủ động trước diễn biến ATNĐ.
Ngày 25/9/2023, Bộ Công Thương ban hành Công điện hỏa tốc số 6575/CĐ-PCTT về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
Hồi 07 giờ ngày 25/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,2 độ Vĩ Bắc, 110,7 độ Kinh Đông, cách Đà Nẵng khoảng 290km về phía Đông-Đông Nam, cách Quảng Ngãi khoảng 210km về phía Đông. Ngay khi áp thấp chuẩn bị đổ bộ, các tỉnh, thành phố đã sẵn sàng chủ động ứng phó.
BCĐ Quốc gia về Phòng, chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn vừa ban hành Công điện về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn, trong đó yêu cầu bảo đảm an toàn hồ đập thủy điện và hạ du khi xả lũ, nhất là các thủy điện nhỏ; sẵn sàng khôi phục kịp thời hệ thống điện khi có sự cố.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ chiều 25/9, vùng biển từ Quảng Trị - Quảng Ngãi có gió mạnh dần lên cấp 6-7, giật cấp 9, biển động mạnh. Từ chiều tối 25/9, Vịnh Bắc Bộ gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 7-8. Từ ngày 25-27/9, ở khu vực Bắc và Trung Trung Bộ có mưa to đến rất to, có nơi trên 350mm.
Ngày 24/9, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đã có công điện số 11/CĐ-QG gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) các tỉnh, thành phố Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các Bộ, ngành, đơn vị có liên quan.
Vào hồi 5h00, ngày 19/6, Nhà máy thủy điện Hòa Bình tiếp tục đóng cửa xả đáy thứ 4 nhằm thực hiện Công điện số 11/CĐ-QG, ngày 18/6/2022 của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai.