Chiều 7/9, trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, lãnh đạo thành phố Hà Nội tiếp tục kêu gọi người dân không đi ra đường nếu không có việc cần thiết. Trường hợp phải đi ra ngoài cần lưu ý các biển cảnh báo nguy cơ rơi, đổ.
Từ 7h đến 13h ngày 7/9/2024 trên địa bàn quận Thanh Xuân có mưa vừa lượng mưa trên 15.9mm. Đến hiện tại, không có thiệt hại về người, nhà cửa; nhưng có 15 cây xanh đô thị bị gẫy đổ; xảy ra ngập úng cục bộ tại số tuyến đường, tuy nhiên không gây tắc nghẽn giao thông.
Phường Tân Mai (quận Hoàng Mai) bố trí nơi ở tạm cho các hộ dân chung cư A7 Tân Mai tại 10 phòng học Trường Tiểu học Tân Mai, tránh bão số 3.
Thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh, Tiểu ban An toàn nghề cá trên biển cho biết, đến nay hơn 3.000 tàu thuyền và các thuyền viên đã vào nơi tránh trú hoặc di chuyển tới vùng an toàn phòng ngừa thiệt hại do ảnh hưởng bão số 3.
Trận lốc xoáy vừa xảy ra trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) khiến nhiều cây gãy đổ, nhà dân và mái che trường học bị tốc mái.
Ảnh hưởng bão số 3, sáng 6/9 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xuất hiện mưa và gió nhẹ. Trước tình hình này, người dân Hà Tĩnh lên các kịch bản ứng phó với bão số 3 nhằm hạn chế thấp nhất các thiệt hại có thể xảy ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ban hành Công điện số 11/ CĐ-UBND về việc khẩn trương ứng phó với bão số 3 năm 2024 (bão Yagi).
Chiều 23-8, UBND tỉnh Thái Nguyên có Công điện số 12 chỉ đạo về việc tập trung ứng phó và khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra. Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành; các huyện, thành phố không được lơ là, chủ quan, mất cảnh giác; tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến thiên tai, chủ động chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo thẩm quyền, bảo đảm kịp thời, hiệu quả, sát với tình hình.
Tết Nguyên đán đã đến và mùa lễ hội Xuân cũng sắp bắt đầu. Ngày 30/1, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện số 11 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.
Ban tổ chức lễ hội phải thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật để tổ chức lễ hội Xuân trật tự, an toàn, tiết kiệm, phù hợp với nếp sống văn minh, truyền thống văn hóa của dân tộc.
Sáng nay (1/2), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ tháng 1/2024 nhằm tập trung thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 1, giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia và những trọng tâm chỉ đạo thời gian tới. Cùng tham dự phiên họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ, các thành viên Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11 ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.
Thủ tướng chỉ đạo các địa phương không để xảy ra hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, cúng vong, cúng oan gia trái chủ tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng các hoạt động tâm linh nhằm trục lợi, không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan gây lãng phí.
Chiều 23/10, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng đã có Công điện số 11 yêu cầu Ban chỉ huy PCTT các quận, huyện, sở, ban, ngành chủ động ứng phó với đợt mưa lớn ngày 23 – 24/10 gây nguy cơ ngập lụt, sạt lở…
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa vừa có công điện về việc ứng phó với bão số 4 năm 2023.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa vừa có Công điện về việc ứng phó với bão số 4 năm 2023.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương, đơn vị sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.
Sáng 30/9, theo tổng hợp, tại Thanh Hóa mưa lũ gây ngập nước 1.123ha lúa, hơn 2.800ha rau màu, các cây trồng khác; sạt lở đê cấp IV trở xuống tại 2 vị trí, 550m bãi sông; gây hư hỏng 4 đập thủy lợi, 7 điểm trường học bị ảnh hưởng. Các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ bị sạt lở ta-luy, xói lở, sa bồi mặt đường tại nhiều vị trí, đã có 3 người tử vong do mưa lũ.
Áp thấp nhiệt đới gây mưa to ở khu vực Bắc và Trung Trung Bộ, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8.
Sáng 2/10, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tiếp tục có mưa diện rộng. Tính từ ngày 28/9 đến 7 giờ ngày 2/10, lượng mưa phổ biến từ 170-300mm; tại các huyện: Nông Cống, Sầm Sơn, Quảng Xương, Như Xuân, Nga Sơn có tổng lượng mưa hơn 300 đến hơn 400mm. Doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi đang vận hành 43 trạm bơm tiêu thoát nước bảo vệ cây trồng, các khu dân cư.
Tranh thủ nước rút, lực lượng quân đội, công an phối hợp cùng chính quyền các địa phương, người dân tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, thu dọn đồ đạc, tài sản bị hư hại, để sớm ổn định cuộc sống.
Ngày 12/8, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa có Công điện số 11, phát lệnh báo động I trên sông Bưởi.
Đó là một trong những chỉ đạo của UBND tỉnh Khánh Hòa đến các sở ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh vào sáng 18-12 về tăng cường triển khai công tác chủ động ứng phó bão số 9.
Ngày 28-5, theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới về công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các quận, huyện, thị xã, đa số người dân chấp hành nghiêm quy định về phòng dịch. Tuy nhiên, ở một số nơi còn tình trạng người dân chủ quan, coi thường dịch bệnh nguy hiểm, buộc chính quyền địa phương phải xử lý nghiêm vi phạm.
Tiếp tục thực hiện nghiêm Công điện khẩn số 11/CĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngày 26-5, chính quyền các địa phương tiếp tục giám sát, xử lý nghiêm vi phạm. Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới cho thấy, hầu hết hàng quán đóng cửa hoặc chỉ bán mang về. Tuy nhiên, một số địa điểm, các shipper vẫn chưa tuân thủ quy định giãn cách.
Thực hiện Công điện khẩn số 11 của UBND TP Hà Nội về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid- 19, sau 12 giờ ngày 25/5, lực lượng chức năng quận Hoàng Mai đã tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở các nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn uống tại chỗ, cắt tóc, gội đầu tạm dừng hoạt động, chỉ cho phép bán hàng mang về.
Ngay sau khi có Công điện số 11/CĐ-UBND của TP, Công điện khẩn của UBND huyện về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 từ 12 giờ ngày 25/5, các cơ sở kinh doanh, hàng, quán trên địa bàn huyện Thanh Oai đã chấp hành nghiêm các quy định.
Thực hiện Công điện khẩn số 11/CĐ-UBND về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn TP Hà Nội, từ 12 giờ ngày 25/5 các hàng quán trên địa bàn Hà Đông đã tạm dừng hoạt động.
Ngày 25-5, thực hiện Công điện khẩn số 11/CĐ-UBND ngày 24-5-2021 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đoàn kiểm tra công vụ của thành phố do Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Đinh Mạnh Hùng, Phó Trưởng đoàn thanh tra công vụ dẫn đầu đã đi kiểm tra việc thực hiện Công điện tại địa bàn 9 quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình, Thanh Xuân, Hà Đông, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm và Tây Hồ.
Ngày 25/5, các phường trên địa bàn quận Thanh Xuân đã đồng loạt ra quân triển khai thực hiện nội dung công điện số 11/CĐ-UBND về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội. Điều đáng ghi nhận là tinh thần tự giác chấp hành các quy định phòng dịch của các chủ cơ sở kinh doanh, Nhân dân trên địa bàn quận.
Thực hiện Công điện số 11/CĐ-UBND ngày 24-5-2021 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội, các địa phương đã nghiêm túc thực hiện.
Sau 12 giờ ngày 25/5, lực lượng chức năng quận Cầu Giấy sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Công điện số 11 của UBND TP Hà Nội.
Ngay sau khi Công điện số 11 của UBND TP Hà Nội ban hành, các lực lượng chức năng quận Tây Hồ đã khẩn trương vào cuộc để mọi người dân, các hộ kinh doanh hiểu và thực hiện nghiêm các quy định đề ra.
Thực hiện Công điện khẩn số 11 của UBND thành phố Hà Nội yêu cầu từ 12h ngày 25-5: tạm dừng hoạt động nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn, uống tại chỗ (chỉ cho phép bán hàng mang về), không tổ chức ăn uống, liên hoan tập trung đông người; các cửa hàng cắt tóc, gội đầu... Công an các quận, huyện trên địa bàn đã phối hợp với các đơn vị chức năng tuyên truyền, vận động người dân chấp hành.
Nội dung của công điện số 11, được Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh ban hành tối 24/5, thành phố yêu cầu nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn, uống tại chỗ, cửa hàng cắt tóc, gội đầu, tạm dừng hoạt động từ 12h ngày 25/5.
Tiến sĩ Lương Ngọc Trương, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa cho biết: Trong những ngày gần đây Thanh Hóa đã phát hiện những ca bệnh trong cộng đồng, trong đó có ca bệnh không rõ nguồn lây. Do một số người trở về địa phương khai báo không trung thực, không thực hiện nghiêm các quy định phòng, chống dịch đã gây khó khăn cho công tác khoanh vùng, kiểm soát nguồn nguy cơ lây nhiễm.
Trong bối cảnh dịch, bệnh COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp thì việc thực hiện các biện pháp phòng, chống lây lan trong cộng đồng là rất quan trọng. Tuy nhiên, tại một số khu chợ dân sinh ở TP Thanh Hóa, ngoài một vài nơi thực hiện nghiêm các quy định thì không ít người dân vẫn tỏ ra chủ quan, lơ là trong việc đeo khẩu trang phòng dịch.
Văn hóa và Đời sống - Ngày 17-5, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Công điện số 11 gửi Giám đốc các sở, Trưởng các ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh. Tại Công điện này, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo:
Ngày 6/12, UBND tỉnh ban hành Công điện số 11 /CĐ-UBND về việc chủ động ứng phó với tình hình rét đậm, rét hại.
Ngày 4-11, UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành công điện khẩn yêu cầu các sở, ngành, đơn vị, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp với bão số 10.