Nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 tại Paris, Pháp, sáng 5/10, theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp với Tổng Thư ký Pháp ngữ Louise Mushikiwabo.
Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc là dấu mốc lịch sử có giá trị trị lịch sử, mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước.
Đứng trước tình hình thực tế đàm phán COC không hề đơn giản, các bên cần phải làm gì để có thể có được một COC thực chất? Đây là một vấn đề khó nhưng không phải là không thể làm được. Trong bối cảnh hiện nay, có lẽ đã đến lúc các bên cần phải xây dựng một cách tiếp cận mới, phù hợp với tình hình hiện tại.
Chiều 20/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao vấn đề xung quanh chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ tới Việt Nam là một chủ đề được đề cập.
Lệnh cấm đánh bắt trên Biển Đông do Trung Quốc đơn phương công bố là xâm phạm chủ quyền và quyền tài phán của của Việt Nam đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế được xác lập theo Công ước Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Chuyến thăm cấp Nhà nước Indonesia của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc để lại dấu ấn thành công quan trọng khi hai nước thống nhất nhiều nội dung hợp tác quan trọng hướng tới kỷ niệm 10 năm Đối tác chiến lược.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam đã đẩy mạnh hoàn hiện hệ thống pháp luật trong nước về quản lý và sử dụng biển trên cơ sở phù hợp với Công ước; thúc đẩy hợp tác quốc tế trên biển trên cơ sở quy định của Công ước và các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên hợp quốc năm 2015.
Sau 5 năm họp trù bị và một thập kỷ nỗ lực đàm phán, Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc (LHQ) được thông qua ngày 30/4/1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982).
Ngày 27/8 (theo giờ Việt Nam), Phiên đàm phán thứ 5 của Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc sau hai tuần làm việc khẩn trương.
Chiều ngày 5/8, tại Phnom Penh, Campuchia, trong khuôn khổ Hội nghị AMM-55, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dự Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 29 và gặp song phương các Bộ trưởng: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Australia và Timor Leste.
Ngày 3/8/2022, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 (AMM-55) đã trọng thể khai mạc tại Phnompenh, Campuchia, với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN.
Kỷ niệm 40 năm mở ký Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) và 10 năm Luật Biển Việt Nam, ngày 18/6, Ban Tuyên giáo Trung ương và Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức thực hiện chương trình Tọa đàm với chủ đề 'Việt Nam – Đất nước nhìn từ biển'.
Ngày 17/5 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) thành phố New York, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Phó Tổng Thư ký LHQ, Chủ tịch Đại hội đồng LHQ.
Chiều 17/2, ông Vũ Hồ - quyền Trưởng SOM ASEAN Việt Nam tham dự Hội nghị Hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMMR) tổ chức tại Phnom Pênh từ 16 - 17/2/2022, đã có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí về Hội nghị AMMR.
Từ ngày 16-17/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMMR) trực tiếp và trực tuyến tại Phnom Penh, Campuchia. Nhân dịp này, Quyền Trưởng SOM ASEAN Việt Nam Vũ Hồ đã trả lời phỏng vấn báo chí về ý nghĩa, kết quả và những đóng góp của đoàn Việt Nam tại Hội nghị.
Ngày 16/2, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) đã trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc' cho Đại sứ Canada tại Việt Nam Deborah Paul, nhân dịp bà kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Ngày 16-2, tại Hà Nội, thay mặt Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO), bà Nguyễn Phương Nga, Chủ tịch VUFO đã trao Kỷ niệm chương 'Vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc' - Phần thưởng cao quý nhất của VUFO, tặng Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Canada tại Việt Nam Deborah Paul nhân dịp Đại sứ kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Sáng 22/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng các lãnh đạo ASEAN và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự Hội nghị trực tuyến cấp cao đặc biệt kỷ niệm 30 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Trung Quốc (1991-2021).
Trên nền tảng quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác truyền thống tốt đẹp với Trung Quốc, Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực góp phần vun đắp cho quan hệ ASEAN-Trung Quốc phát triển đúng tầm mức của đối tác chiến lược toàn diện.
Trong khuôn khổ các hoạt động chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38, 39 và các hội nghị cấp cao liên quan, ngày 4/10, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN lần thứ 24, Hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN lần thứ 30 và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã diễn ra trực tuyến dưới sự chủ trì của Chủ tịch Brunei. Đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu tham dự và có nhiều đóng góp tại các Hội nghị.
Trong khuôn khổ các hoạt động chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 38, 39 và các Cấp cao liên quan, ngày 4-10, các Hội nghị hội đồng cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN lần thứ 24, Hội đồng điều phối ASEAN lần thứ 30 và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã diễn ra trực tuyến dưới sự chủ trì của Chủ tịch Brunei. Đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu tham dự và có nhiều đóng góp tại các hội nghị.
Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) đã trao đổi về tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, hợp tác với các đối tác tình hình Biển Đông, Myanmar và một số vấn đề cùng quan tâm.
Việt Nam đề nghị các đối tác trong ARF (Diễn đàn khu vực ASEAN), đặc biệt là những nước sản xuất vắc-xin hàng đầu, tiếp tục hợp tác cùng ASEAN bảo đảm tiếp cận vắc-xin công bằng và bình đẳng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ vắc-xin.
Tối 6/8, Hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 28 (ARF-28) đã diễn ra trực tuyến với sự tham gia của 27 quốc gia và tổ chức thành viên. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị.
Hơn 20 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao trong khuôn khổ ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác diễn ra từ ngày 2-6/8/2021.
Nhân kỷ niệm ngày Tòa trọng tài quốc tế ra phán quyết về vụ kiện của Philippines với Trung Quốc, hai học giả Nga có bài viết đăng trên internet trong đó họ bác bỏ các lập luận sai trái của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Singapore đang phát triển ngày càng đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả cao.
Trong cuộc gặp bộ trưởng Ngoại giao Singapore, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Singapore chia sẻ kinh nghiệm áp dụng công nghệ cao trong truy vết, xét nghiệm nhanh, và chữa bệnh.
Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Vivian Balakrishnan đề xuất với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc việc lập nhóm công tác trao đổi về thỏa thuận công nhận chứng chỉ vaccine của nhau.
Tại cuộc họp báo chiều 19/11, nói về chuyến thăm của Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ đến Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết: Từ ngày 20 đến ngày 21/11, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Robert O'Brien sẽ thăm chính thức Việt Nam nhằm kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ.
Tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 19-11, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng được đề nghị nêu bình luận về thông tin từ Trung Quốc rằng nước này sẽ tiến hành tập trận ở phía Tây đảo Lôi Châu (nằm trong khu vực Vịnh Bắc Bộ) từ ngày 17 đến 30-11 và cấm đi lại tại khu vực trong thời gian này.
Bà Lê Thị Thu hằng cho biết, các hoạt động quân sự trên biển được Trung Quốc thông báo nằm trong vùng biển của Trung Quốc, không liên quan đến các vùng biển của Việt Nam được xác định theo quy định của luật pháp quốc tế.
Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các nước có biển và của thế giới. Đây là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khoáng sản). Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên. Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hóa trong buôn bán quốc tế, do đó vận tải đường biển đã thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển.