Sáng 15/3, do ảnh hưởng của trận động đất mạnh khoảng 5,8 độ tại tỉnh Fukushima, Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản đã tạm dừng xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy Fukushima 1 ra biển.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) quyết định tạm dừng xả thải sau trận động đất mạnh 5,8 ở ngoài khơi gần bờ biển tỉnh Fukushima. Trận động đất cũng gây ra các đợt rung lắc mạnh độ lớn 4 ở nhiều khu vực thuộc tỉnh Fukushima, Miyagi, Ibaraki.
Rạng sáng 15/3 theo giờ Nhật Bản (tức 22h14 ngày 14/3 giờ Việt Nam), đã xảy ra trận động đất mạnh có độ lớn 5,8 với tâm chấn nằm ở ngoài khơi gần bờ biển tỉnh Fukushima, với độ sâu tâm chấn 50 km.
Sau trận động đất mạnh có độ lớn 5,8 ở ngoài khơi gần bờ biển tỉnh Fukushima, tuy không có cảnh báo sóng thần được đưa ra nhưng TEPCO vẫn quyết định tạm dừng việc xả thải theo kế hoạch.
Ngày 14/3, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đang ở thăm Tokyo nhận định vụ rò rỉ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản chỉ là 'sự cố nhỏ' và không liên quan đến việc xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này ra biển.
Ngày 13-3, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi nhấn mạnh, tổ chức này sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển. Đây là cam kết của Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi đưa ra trong chuyến thăm Nhật Bản kéo dài 3 ngày.
Ngày 13-3, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cam kết tổ chức này sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Ngày 13/3, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi nhấn mạnh tổ chức này sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi hôm 12/3 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc minh bạch trong việc xử lý và xả nước thải phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, sau khi nhà máy này bị phá hủy.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshimasa Hayashi cho biết 'muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ' với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) 'cho đến khi xả hết giọt nước cuối cùng.'
Ngày 11/3/2024 đánh dấu tròn 13 năm kể từ khi trận động đất - sóng thần xảy ra tại các tỉnh vùng Đông Bắc Nhật Bản khiến trên 22.000 người thiệt mạng cho đến nay và gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới kể từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản đã bồi thường cho các nhà sản xuất nấm shiitake ở tỉnh Oita khoảng 402 triệu yen (khoảng 2,7 triệu USD) do thương hiệu bị tổn hại sau thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 năm 2011.
Liên quan việc Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản hôm nay bắt đầu đợt xả 7.800 tấn nước thải đã qua xử lý của nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1 ra biển, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh đã phản đối mạnh mẽ hành động này của phía Nhật Bản.
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản hôm nay bắt đầu đợt xả thải thứ 4, xả 7.800 tấn nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển. Đợt xả này dự kiến sẽ thực hiện trong vòng 17 ngày.
Tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 27/2, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa cho biết Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), ông Rafael Grossi sẽ thăm Nhật Bản từ ngày 12-14/3, để đánh giá quy trình xả nước thải đã qua xử lý phóng xạ của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển sau hơn 6 tháng triển khai.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản, thông báo sẽ tiến hành đợt thứ 4 xả ra biển nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của cơ sở này vào ngày mai 28/2.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản, thông báo sẽ tiến hành đợt thứ 4 xả ra biển nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của cơ sở này vào ngày 28/2 tới.
Chính phủ Nhật Bản đã cam kết hỗ trợ tài chính 100,7 tỷ yen (668 triệu USD) cho ngành ngư nghiệp nước này để ứng phó với việc xả nước thải đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi.
Công ty Điện lực Tokyo của Nhật Bản (Tepco) thông báo nước nhiễm phóng xạ đã rò rỉ từ thiết bị xử lý nước tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Dù vậy Tepco khẳng định môi trường bên ngoài nhà máy không bị ảnh hưởng.
Công ty Điện lực Tokyo (Tepco) thông báo nước nhiễm phóng xạ đã rò rỉ từ thiết bị xử lý nước tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, nhưng khẳng định môi trường bên ngoài nhà máy không bị ảnh hưởng.
Tuyết rơi dày khiến việc di chuyển tại nhiều thành phố của Nhật Bản gặp khó khăn. Hàng trăm hành khách mắc kẹt tại ga tàu, sân bay do xe đón không thể đến đúng giờ.
Chiều 31/1, cảnh sát Nhật Bản cho biết nổ lớn đã xảy ra tại một nhà máy nhiệt điện ở tỉnh Aichi, miền Trung nước này.
Ngày 31-1, hãng thông tấn Kyodo cho biết, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) vừa tái xác nhận nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý mà Nhật Bản đổ ra biển tại Fukushima vẫn đáp ứng đầy đủ mọi tiêu chuẩn an toàn quốc tế.
Việc sử dụng năng lượng hạt nhân lâu nay là một vấn đề gây tranh cãi trên toàn cầu. Tuy nhiên, vào thời điểm thế giới hướng đến các giải pháp năng lượng bền vững và bảo vệ môi trường, sự trở lại của điện hạt nhân được đánh giá là xu thế tất yếu và ngày càng nhiều quốc gia tăng cường đầu tư vào năng lượng hạt nhân.
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, ngày 25/1 đã thông báo kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra biển trong năm tài chính 2024.
Công ty điện lực Tokyo - đơn vị điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, đã tiến hành thử nghiệm những thiết bị bay không người lái đầu tiên để kiểm tra mức độ thiệt hại nhà máy điện hạt nhân bị rò rỉ do thảm họa động đất và sóng thần cách đây hơn 1 thập kỷ.
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, ngày 25/1 đã thông báo kế hoạch xả khoảng 54.600 tấn nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy ra biển trong năm tài chính 2024.
Chính phủ Nhật Bản và Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) quyết định lùi thời điểm tiến hành thu gom rác thải có chứa nhiên liệu hạt nhân ở nhà máy điện Fukushima Daiichi.
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, đã tiến hành việc thử nghiệm những thiết bị bay không người lái đầu tiên được sử dụng để kiểm tra mức độ thiệt hại nhà máy điện hạt nhân bị rò rỉ do thảm họa động đất và sóng thần cách đây hơn 1 thập kỷ.
Nhật Bản đang triển khai máy bay không người lái để tiến vào bên trong nhà máy điện hạt nhân Fukushima, nơi vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm về rỏ rỉ phóng xạ.
Gần 13 năm sau sự cố rò rỉ phóng xạ tồi tệ nhất trong lịch sử, Nhật Bản vẫn đang tiếp tục quá trình điều tra nguyên nhân và khắc phục hậu quả tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, nhằm sớm đưa nhà máy này trở lại hoạt động trong tương lai.
Ngày 23/1, Công ty điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, đã hoàn tất việc thử nghiệm những thiết bị bay không người lái đầu tiên sẽ được sử dụng để kiểm tra mức độ thiệt hại nhà máy điện hạt nhân sau hơn một thập kỷ xảy ra thảm họa rò rỉ hạt nhân.
Năm ngoái, Mỹ đã trở thành nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới. Năm nay, chính phủ liên bang, theo sự thúc giục của các nhà hoạt động khí hậu, đã bắt đầu xem xét quá trình phê duyệt các cơ sở LNG mới, theo Oil Price.
Trận động đất mạnh xảy ra ở bờ biển phía Tây Nhật Bản vào ngày đầu năm mới 2024 đã dấy lên nghi ngờ về nỗ lực đưa các nhà máy hạt nhân của nước này hoạt động trở lại.
Tính đến tối 2/1, số nạn nhân thiệt mạng trong thảm họa động đất tại tỉnh Ishikawa, miền Trung Nhật Bản đã lên tới 57 người sau khi một loạt trận động đất cường độ lớn tiếp tục làm rung chuyển khu vực miền Trung và vùng lân cận, trong khi cơ quan chức năng nước này liên tục nhận được báo cáo về thông tin thiệt hại.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện thăm hỏi tới Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio khi được tin trận động đất - sóng thần xảy ra tại tỉnh Ishikawa và khu vực lân cận miền Trung Nhật Bản.
Trận động đất đã kéo theo sóng thần. Đài NHK của Nhật Bản cho biết sóng thần cao 1,2 m đã xuất hiện ở vùng biển ngoài khơi thành phố Wajima thuộc tỉnh Ishikawa vào lúc 4 giờ 21 phút chiều 1/1/2023.
Chiều 1/1, hàng loạt trận động đất đã xảy ra ở miền Trung Nhật Bản gây ra sóng thần. Dự báo trong tuần tới, tại khu vực này có thể xảy ra trận động đất có cường độ cực đại.
Ngày 1/1, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) thông báo một trận sóng thần cao 0,4 mét đã xuất hiện gần nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới Kashiwazaki-Kariwa ở tỉnh Niigata của Nhật Bản.
Ngày 1/1, Nhật Bản đưa ra cảnh báo sóng thần sau một loạt trận động đất mạnh ở ngoài khơi bờ biển phía Tây Bắc.
Theo kế hoạch, NTT và TEPCO sẽ góp vốn theo tỷ lệ 50/50 để thành lập một công ty mới trước tháng 3/2024 chuyên phụ trách việc phát triển và vận hành các trung tâm dữ liệu mới.
Cơ quan Quản lý hạt nhân của Nhật Bản (NRA) đã dỡ bỏ lệnh cấm vận hành được áp đặt cách đây 2 năm đối với Nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), qua đó mở đường cho quá trình hướng tới tái khởi động cơ sở này.
Nhật Bản đã dỡ bỏ lệnh cấm đối với nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa. Động thái này đã mở đường cho việc khôi phục hoạt động sản xuất của nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới này kể từ thảm họa động đất sóng thần năm 2011.
Hôm thứ Tư 27/12, Cơ quan quản lý năng lượng hạt nhân của Nhật Bản đã dỡ bỏ lệnh cấm vận hành được áp đặt đối với nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Tokyo Electric Power (Tepco) hai năm trước. Việc dỡ bỏ cho phép nhà máy này có thể khởi động lại.
Sáng 27/12, Cơ quan Quản lý Hạt nhân của Nhật Bản đã dỡ bỏ lệnh cấm vận hành được áp đặt cách đây 2 năm đối với nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), qua đó mở đường cho quá trình hướng tới tái khởi động cơ sở này.
Ngày 27/12, Cơ quan Quản lý Hạt nhân của Nhật Bản (NRA) đã dỡ bỏ lệnh cấm vận hành được áp đặt cách đây 2 năm đối với nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), qua đó mở đường cho quá trình hướng tới tái khởi động cơ sở này.
Ngày 18-11, hãng thông tấn Kyodo đưa tin, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio khẳng định nước này sẽ tiếp tục thúc giục Trung Quốc dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu đối với hải sản Nhật Bản, liên quan việc xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra đại dương.