Trong vụ 'đại án' liên quan đến Trương Mỹ Lan và hệ sinh thái của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP) ở TP Hồ Chí Minh, số lượng tài sản của các bị can, bị cáo và các tổ chức, cá nhân liên quan được các cơ quan tố tụng phong tỏa, ngăn chặn, kê biên và thu giữ rất lớn. Việc này không nằm ngoài mục đích nhằm bảo đảm thu hồi triệt để tài sản đã bị Trương Mỹ Lan và đồng phạm chiếm đoạt cho Nhà nước và hoàn trả cho bị hại là người dân, doanh nghiệp.
Tòa tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan chung thân trong vụ án thứ 2; Vì sao chặt 9 cây cau kiểng lại bị khởi tố?; Bị đòi nợ, giám đốc chém thợ làm cửa sắt trọng thương; Đề nghị truy tố Hoài DJ điều hành đường dây sản xuất, mua bán hơn 100kg 'nước vui'; 16 năm trốn truy nã của đối tượng từng sát hại người khác...
Quyền lợi của người mua trái phiếu được tòa án đảm bảo, tuy nhiên đối với yêu cầu trả lãi cho các lô trái phiếu thì cần phải khởi kiện bằng một vụ án dân sự.
Tòa nhận định bà Trương Mỹ Lan có vai trò cao nhất trong vụ án khi chỉ đạo các bị cáo khác thực hiện hành vi phạm tội do đó cần áp dụng hình phạt tù nghiêm khắc
Bà Trương Mỹ Lan nghẹn giọng nói cả cuộc đời có ước mơ xây dựng bệnh viện đa khoa quốc tế, nhà ở xã hội, trường học và mái ấm cho người dân khó khăn. Nhưng đến nay, ước mơ này chưa kịp thực hiện có lẽ do định mệnh.
Ngày 17/10, sau gần một tháng xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) tuyên án đối với các bị cáo.
HĐXX khẳng định bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) giúp sức cho bà Lan lừa đảo, chiếm đoạt 13.000 tỷ đồng, song bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ, như có vận động gia đình khắc phục hậu quả, đã ăn năn hối cải về sai phạm.
Với án phạt 2 năm tù, ông Chu Lập Cơ là bị cáo có mức án thấp nhất trong 'đại án' Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Hội đồng xét xử cho rằng, với vai trò chỉ đạo các đồng phạm thực hiện hành vi phạm tội trong thời gian dài, bị cáo Trương Mỹ Lan - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát phải chịu trách nhiệm cao nhất trong vụ án.
Trong giai đoạn 2 của vụ án Vạn Thịnh Phát, HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Chu Lập Cơ 2 năm tù về tội rửa tiền, Trương Huệ Vân 5 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
TAND TP.HCM đang tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 bị cáo khác trong giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát.
Dù tham gia tích cực vào việc phát hành trái phiếu khống để huy động tiền của người dân nhưng khi ra tòa, các bị cáo là em, cháu và tay chân thân cận của bà Trương Mỹ Lan lại tỏ ra ân hận, day dứt.
Nói lời sau cùng, Trương Mỹ Lan hứa sẽ khắc phục hậu quả, xin HĐXX xem xét để bị cáo được hưởng khoan hồng của pháp luật.
Ngày 10/10, phiên tòa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2) tiếp tục phần bào chữa của luật sư dành cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tại tòa, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập đoàn Bitexco nêu lý do nhận số tiền hơn 15.700 tỉ đồng của bà Trương Mỹ Lan.
Ngày 10/10, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần bảo vệ quyền lợi của luật sư cho những người có quyền, nghĩa vụ liên quan về các tài sản kê biên trong vụ án.
Bị cáo Ngô Thanh Nhã - em dâu bị cáo Trương Mỹ Lan được VKSND TP.HCM đề nghị HĐXX giảm hình phạt so với với mức đã đề nghị trước đó.
Tự bào chữa, bị cáo Trương Vincent Kinh cho rằng, sau khi được cơ quan điều tra giải thích về hành vi sai phạm, bị cáo đã ăn năn, hối lỗi và gửi lời xin lỗi các trái chủ và gia đình trái chủ.
Tự bào chữa, cựu Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát khẳng định, bản thân không có quyền quyết định việc phát hành trái phiếu mà làm theo nhiệm vụ và phân công của cấp trên.
Luật sư bào chữa cho Trương Vincent Kinh - em họ Trương Mỹ Lan cho rằng, bị cáo ăn năn, hối hận vì đã ký hồ sơ để bà Lan chiếm đoạt hơn 26.000 tỷ đồng.
Một số luật sư tham gia bào chữa nêu quan điểm vụ án là 'tai nạn đáng tiếc', xảy ra vì sự chủ quan và 'suy nghĩ đơn giản' từ phía các bị cáo
Tự bào chữa, bị cáo Trương Huệ Vân bày tỏ sự hối hận về 'những chữ ký vội vàng' của mình trong việc phát hành gói trái phiếu Công ty An Đông, dẫn tới hậu quả hàng chục nghìn người bị hại trong vụ án.
Chiều 7/10, luật sư bảo vệ quyền lợi cho các bị cáo trong vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 tiếp tục tranh luận. Luật sư bào chữa cho các bị cáo khẳng định sai phạm của các bị cáo không thể chối cãi nhưng mong xem xét hình phạt.
Bị cáo Trương Huệ Vân bày tỏ sự ân hận trước việc làm của mình đã ảnh hưởng tới nhiều người, trong đó có gia đình của những người đã mất liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Sáng 7/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 đồng phạm trong đại án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 tiếp tục phần tranh luận.
4 thành viên gia đình bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng bị Viện Kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên phạt án tù. Tự bào chữa, cả 4 bị cáo này cùng nhận tội và xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt.
Bị cáo Chu Lập Cơ bị VKS đề nghị 24-30 tháng tù với cáo buộc giúp sức cho bị cáo Trương Mỹ Lan 'rửa' hơn 33 tỉ đồng.
Bị cáo Trương Huệ Vân xin tòa miễn hình phạt cho ông Chu Lập Cơ, chồng của Trương Mỹ Lan, người mà cô xem là thầy của mình.
Bị cáo Trương Huệ Vân xin miễn hình phạt cho bị cáo Chu Lập Cơ và sự khoan hồng cao nhất cho bị cáo Trương Mỹ Lan.
Chiều 4/10, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần tranh luận của luật sư bào chữa cho các bị cáo.
Sáng 4/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, cùng 33 đồng phạm bước vào phần tranh luận và đề nghị mức án đối với các bị cáo. Ngoài bị cáo Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án tổng hợp chung thân, chồng và cháu gái bị cáo Lan cũng bị Viện Kiểm sát đề nghị mức án nghiêm khắc.
Quá trình bào chữa bổ sung, bị cáo Trương Mỹ Lan chấp nhận giải quyết cho người dân và gánh chịu tất cả trách nhiệm cho 33 bị cáo vì họ chỉ là người làm công ăn lương.
Bị truy tố và xét xử tội 'Rửa tiền' theo khoản 3 Điều 324 Bộ luật Hình sự 2017, với khung hình phạt từ 10-15 năm tù, tuy nhiên Viện Kiểm sát chỉ đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Chu Lập Cơ từ 24-30 tháng tù. Đây là mức đề nghị phạt tù thấp nhất trong 34 bị cáo của vụ án giai đoạn 2.
Bà Trương Huệ Vân, cháu gái bà Trương Mỹ Lan bị cáo buộc là đồng phạm giúp sức cho bà Lan lừa đảo, chiếm đoạt 13.000 tỷ đồng, Viện Kiểm sát đề nghị phạt bị cáo Vân 6-7 năm tù.
Sau hơn 2 tuần xét hỏi, ngày 4/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 đồng phạm đã bước vào phần tranh luận. Luận tội đối với các bị cáo, đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân TP.HCM đã đề nghị HĐXX tuyên mức mức án chung thân về tội lừa đảo đối với bà Trương Mỹ Lan.
Ngày 4/10, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần luận tội của Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát bị đề nghị mức án chung thân.
Hầu tòa trong vụ án thứ 2, liên quan các hành vi phạm tội lừa đảo trái phiếu, rửa tiền, vận chuyển tiền qua biên giới, bà Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt án chung thân cho 3 tội danh.
VKSND TP.HCM đề nghị HĐXX tuyên chung thân bị cáo Trương Mỹ Lan với 3 tội danh: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Trong vụ án thứ hai, đại diện VKS đã đề nghị mức hình phạt chung cho ba tội danh đối với bà Trương Mỹ Lan là chung thân.
Đặt cọc xong 5 tỷ đồng để mua nhà cho mẹ ở quê thì bị cáo Trương Huệ Vân (Tổng giám đốc Công ty Tập đoàn quản lý bất động sản Windsor – Công ty WMC) bị bắt. Tại tòa, cháu gái bà Trương Mỹ Lan muốn lấy lại số tiền cọc này để khắc phục hậu quả.
Chấp nhận đem 'siêu dự án' Amigo tại khu đất vàng giữa trung tâm TPHCM đem bán lấy tiền khắc phục hậu quả, nhưng bà Trương Mỹ Lan muốn xin lại 2 túi Hermes làm... kỷ niệm.
Ông Nguyễn Tiến Thành (1973-2022) cựu Chủ tịch Công ty Chứng khoán Tân Việt, không bị khởi tố bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do ông đã qua đời.
Thời hạn sửa thông tin của các bị hại mua trái phiếu đã được gia hạn theo thông báo mới nhất ngày 27-9.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, trong số tiền 4,5 tỷ USD chuyển ra và nhận từ nước ngoài, có gần 1 tỷ USD của bạn bè ở nước ngoài chuyển để mua cổ phần và tham gia tái cơ cấu Ngân hàng SCB.
Bà Trương Mỹ Lan khẳng định tiền chuyển đi nước ngoài ít hơn rất nhiều so với từ nước ngoài chuyển về và cũng không chỉ đạo lãnh đạo ngân hàng chi các khoản cho mục đích cá nhân của bản thân bị cáo.
Tài xế riêng của Trương Mỹ Lan khai khi có chỉ đạo sẽ đến Ngân hàng SCB nhận tiền, số tiền này đã được đóng trong các thùng, chỉ việc chuyển lên xe để chở về.
Trong thời gian lưu trú tại Việt Nam và ra nước ngoài như Hồng Kong (Trung Quốc), Pháp, Anh, Ý... chồng của bị cáo Trương Mỹ Lan đã sử dụng thẻ thanh toán với số tiền hơn 225 tỷ đồng do vợ phạm tội mà có.
Bị cáo Ngô Thanh Nhã, Tổng Giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát muốn dùng tiền lương trong gần 30 năm làm việc ở tập đoàn này để khắc phục hậu quả.
Người bạn của Trương Mỹ Lan muốn thay mặt 3 cổ đông dự án Capital Palace trả 250 triệu USD vay ngân hàng và cho bị cáo mượn thêm 130 triệu USD khắc phục hậu quả.
Chiều 24/9, luật sư tham gia bào chữa tại phiên tòa Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát tiếp tục thẩm vấn các bị cáo liên quan trong vụ án.
Bị cáo Trương Mỹ Lan chấp nhận bán rẻ các tòa nhà 'đất vàng', siêu dự án để khắc phục hậu quả vụ án, nếu còn dư thì sẽ mang đi góp phần xây trường học.
Dù liên tục khẳng định chỉ cho Ngân hàng SCB mượn công ty đi phát hành trái phiếu nhưng bị cáo Trương Mỹ Lan lại mang cả 'siêu dự án' Amigo ở quận 1 (TPHCM) ra khắc phục hậu quả.
Phiên tòa ngày 23/9/2024 tiếp tục phần xét hỏi của Hội đồng xét xử (HĐXX) với 10/29 bị cáo còn lại liên quan đến hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Các bị cáo này có vai trò giúp sức, đồng phạm với bị cáo chủ mưu Trương Mỹ Lan, đều thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố. Còn bị cáo Trương Mỹ Lan thì khai báo loanh quanh, chối tội nhưng lại xin khắc phục hậu quả.
Theo kết luận điều tra, bị cáo Trương Mỹ Lan đã chủ trương cho mượn Công ty An Đông để phát hành trái phiếu, huy động nguồn tiền cho hoạt động của Ngân hàng SCB
'Với việc áp dụng bảng giá đất cũ để giải quyết nghĩa vụ tài chính đất đai, hơn 15.000 hồ sơ ở TP HCM đã thoát cảnh 'treo'… - là bài viết đáng chú ý trên báo in Người Lao Động.