Vào thứ Năm, Na Uy đã phát lệnh truy nã quốc tế đối với một người đàn ông có liên hệ với một công ty có trụ sở tại Bulgaria, được cho là có liên quan đến việc phân phối các thiết bị điện tử phát nổ, gây ra cái chết và thương tích cho hàng nghìn người ở Lebanon tuần trước.
Đất nước Liban và khu vực Trung Đông rung chuyển vì vụ nổ hàng loạt máy nhắn tin. Cho đến nay, vẫn chưa ai biết được thuốc nổ được đưa vào máy ở khâu nào trong quy trình sản xuất và phân phối. Vụ việc cũng cho thấy tính dễ bị tổn thương của chuỗi cung ứng, đe dọa đến an ninh quốc gia.
Tuần qua diễn ra một số sự kiện đáng chú ý như loạt vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm nhắm vào lực lượng Hezbollah; Fed cắt giảm lãi suất cơ bản sau 4 năm; cựu Tổng thống Donald Trump bị ám sát hụt lần 2, Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo mới và lũ lụt gây thiệt hại nhiều nơi trên thế giới.
Bà chủ công ty BAC Consulting (trụ sở tại Hungary) đang trở thành tâm điểm chú ý và 'bị đe dọa' sau vụ nổ hàng nghìn máy nhắn tin ở Lebanon, khiến hơn 2.700 người thương vong.
Cuộc điều tra về việc hàng nghìn máy nhắn tin phát nổ trong cuộc tấn công của Israel vào Hezbollah đang hé lộ bức tranh đầy bí ẩn về dây chuyền cung ứng của thế lực đứng sau.
Một nguồn tin tình báo Mỹ xác nhận với kênh ABC News: Israel có vai trò trong sản xuất các máy nhắn tin vừa bị kích nổ nhằm vào các tay súng Hezbollah, và loại chiến dịch ngăn chặn chuỗi cung ứng này đã được lên kế hoạch ít nhất 15 năm.
Về vụ nổ bộ đàm ở Lebanon, nhà sản xuất thiết bị vô tuyến của Nhật Bản, Icom hôm nay 19/9 thông báo đang điều tra thông tin về các bộ đàm phát nổ có logo của công ty này. Trong khi đó, xuất xứ của những chiếc máy nhắn tin phát nổ cũng đang có nhiều thông tin trái chiều, khi Hungary và chính quyền Đài Loan (Trung Quốc) đều phủ nhận là nơi xuất xứ các thiết bị trên.