Hoạt động xuất khẩu vaccine COVID-19 của Ấn Độ đã bị đình trệ 3 tháng nay, và rất ít triển vọng sẽ sớm nối lại sau khi làn sóng dịch thứ hai tàn phá quốc gia trên 1,3 tỉ dân.
Xuất khẩu vắc xin COVID-19 của Ấn Độ đã bị đình trệ trong ba tháng cho đến nay, với rất ít triển vọng sẽ sớm hoạt động trở lại sau khi làn sóng lây nhiễm thứ hai đã tàn phá quốc gia Nam Á hơn 1,3 tỷ dân trong suốt tháng Tư và tháng Năm.
Hàng chục nghìn người Brazil đã đổ ra đường biểu tình, kêu gọi luận tội Tổng thống Jair Bolsonaro trong bối cảnh vụ tham nhũng liên quan đến hợp đồng vaccine bị phanh phui.
Vaccine Covaxin - mới hoàn thành giai đoạn thử nghiệm - do Ấn Độ phát triển có hiệu quả hơn 65% với biến chủng Delta đang đe dọa nhiều nước trên khắp thế giới.
Brazil thông báo đình chỉ hợp đồng mua vaccine của Ấn Độ trị giá 423 triệu USD vì phát hiện dấu hiệu tham ô. Tổng thống Brazil bị nghi ngờ có dính líu đến vụ bê bối này.
Thượng nghị sỹ đối lập Randolfe Rodrigues nhấn mạnh ông đệ đơn khiếu nại hình sự lên Tòa án Tối cao cáo buộc Tổng thống Bolsonaro không có hành động sau khi nắm được thông tin về tham ô tại Bộ Y tế.
Số bệnh nhân nguy kịch hiện tại đã giảm xuống 135 người, so với 170 người hồi đầu tháng. Xu hướng giảm thể hiện rõ rệt ở nhóm người cao tuổi, với phần lớn đã được tiêm vaccine mũi một.
Ngày 22/6, Bộ Y tế Ấn Độ cho biết trong 24 giờ qua, nước này đã ghi nhận thêm 42.640 ca nhiễm mới và 1.167 ca tử vong.
Ngày 7/6, Ấn Độ ghi nhận 100.636 ca nhiễm Covid-19 và 2.427 người tử vong, giảm đáng kể so với mức tăng kỷ lục 414.188 ca ngày 7/5.
Các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương đang chạy đua để phát triển vaccine Covid-19 sản xuất trong nước trước tình trạng thiếu nguồn cung đe dọa những nỗ lực kiềm chế và phục hồi sau dịch bệnh.
Đối mặt với bùng phát lây nhiễm COVID-19 trong nhiều tuần qua, Ấn Độ cùng với Malaysia và Philippines đang tìm cách đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng, coi đây là điểm tựa để thoát khỏi khủng hoảng dịch bệnh.
Phát biểu tại diễn đàn Liên hợp quốc hồi năm ngoái, Thủ tướng Narendra Modi từng khẳng định Ấn Độ sẽ sản xuất đủ vaccine COVID-19 để hỗ trợ nhân loại. Nhưng chính Ấn Độ lại đang thiếu hụt vaccine tại thời điểm bùng phát lây nhiễm.
Giới chức bang Uttar Pradesh quyết chi tới 1,36 tỷ USD để mua vaccine Covid-19, và liên tục đàm phán với các hãng vaccine toàn cầu để được bảo đảm nguồn cung.
Ngày 13/5, Bộ Y tế Malaysia thông báo nước này ghi nhận thêm 4.855 ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 trong 24 giờ qua - mức cao nhất kể từ ngày 31/1, nâng tổng số ca bệnh ở nước này lên 458.077 ca.
150.000 liều vaccine Sputnik V đầu tiên đã đến Hyderabad, thủ phủ bang Telangana, vào ngày 1/5, cùng ngày Ấn Độ bắt đầu tiêm chủng cho mọi người trưởng thành.
Nga sẵn sàng chuyển số hàng cứu trợ nhân đạo khẩn cấp gồm 20 thiết bị sản xuất oxy, 75 thiết bị thông khí phổi nhân tạo, 150 màn hình y tế và 200.000 gói thuốc giúp Ấn Độ chống dịch Covid-19.
Theo một nghiên cứu, vaccine COVAXIN của Ấn Độ có khả năng chống lại biến thể COVID-19 mới tại nước này.
Chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi sẽ hướng tới việc hỗ trợ các nhà sản xuất vắc xin trong nước bằng cách đảm bảo mua hàng từ họ.
Người dân Ấn Độ chìm vào cuộc khủng hoảng của làn sóng COVID-19 thứ hai, họ không có nhiều lựa chọn để tiếp tục chiến đấu hay đầu hàng trước bệnh tật.
Ngày 13-4, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, thế giới đang chứng kiến số người mắc Covid-19 gia tăng tuần thứ bảy liên tiếp dù hơn 780 triệu liều vắc xin đã được tiêm phòng. Tính đến 6h ngày 13-4, đã có 137.216.712 ca mắc Covid-19 trên toàn cầu, 2.957.221 trường hợp tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 12/4 theo giờ Việt Nam, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 136.772.946 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 2.951.864 ca tử vong. Số bệnh nhân đã hồi phục là 109.995.229 người.
Bộ trưởng Y tế cho biết, về vắc xin COVID-19, đã rút ngắn thời gian xem xét thủ tục hành chính, đảm bảo cấp phép thuận lợi, nhanh nhất; đảm bảo nguyên tắc an toàn, hiệu quả.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa có các buổi làm việc với Đại sứ Trung Quốc, Ấn Độ và Tham tán công sứ Liên bang Nga tại Việt Nam về việc thúc đẩy hợp tác quốc tế trong phòng chống dịch và những vấn đề liên quan đến vaccine phòng COVID-19.
Ngày 31-3, tại Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã có buổi làm việc với các Đại sứ Trung Quốc, Ấn Độ và Tham tán công sứ Liên bang Nga tại Việt Nam.
Sáng 31-3, tại Bộ Y tế, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long trao đổi cùng các vị Đại sứ Trung Quốc, Ấn Độ và Tham tán công sứ Liên bang Nga tại Việt Nam về việc thúc đẩy hợp tác quốc tế về phòng, chống dịch và những vấn đề liên quan đến vaccine phòng Covid-19
Sáng 31/3, Bộ trưởng Bộ Y tế đã làm việc cùng Đại sứ Trung Quốc, Ấn Độ và Tham tán công sứ Liên bang Nga liên quan tới thúc đẩy hợp tác quốc tế về phòng chống dịch và vắc xin phòng Covid-19.
Bộ Y tế đề nghị Trung Quốc, Ấn Độ và Nga hỗ trợ vaccine Covid-19 cũng như quá trình thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Y tế chúc mừng các nước Trung Quốc, Ấn Độ và Liên bang Nga trong công tác nghiên cứu, phát triển, sản xuất và tiêm chủng vaccine phòng COVID-19.
Việt Nam đã rà soát tổng thể quy trình cấp phép vaccine do nước ngoài sản xuất trong tình trạng khẩn cấp, rút ngắn thời gian xem xét các thủ tục hành chính, đảm bảo cấp phép thuận lợi, an toàn...
Thúc đẩy hợp tác quốc tế về phòng chống dịch và những vấn đề liên quan đến vắc xin phòng COVID-19 là chủ đề được Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long trao đổi cùng các vị Đại sứ Trung Quốc, Ấn Độ và Tham tán công sứ Liên bang Nga tại Việt Nam trong buổi làm việc sáng 31/3 tại Bộ Y tế.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi được tiêm liều đầu tiên của vaccine ngừa COVID-19 do nước này tự sản xuất với mong muốn thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng tại nước này.
Thế giới hiện có 8 loại vaccine Covid-19, được phát triển bởi các công ty và viện nghiên cứu của Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nga...
Theo trang thống kê worldometers.info, đến tối 13-1 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận hơn 92,1 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 1,97 triệu trường hợp tử vong. Bắc Mỹ là khu vực có số ca mắc cao nhất, châu Âu đứng đầu về số ca tử vong vì Covid-19.
Brazil đã thúc đẩy ngoại giao để đảm bảo có được một lô hàng vắc xin COVID-19 của nhà sản xuất dược phẩm AstraZeneca (Anh) sản xuất tại Ấn Độ.