BioNTech cho biết hãng này đã mở rộng một chương trình thử nghiệm lâm sàng đang diễn ra để phát triển các loại vaccine nhằm cải thiện 'lá chắn' miễn dịch trước biến thể Omicron đang chiếm ưu thế.
WHO ngưng cung cấp vaccine Covaxin để công ty Bharat Biotech nâng cấp cơ sở sản xuất và giải quyết những thiếu sót được phát hiện trong cuộc thanh tra của WHO.
Anh mới đây đã phê duyệt thuốc viên điều trị Covid-19 của hãng Pfizer cho các bệnh nhân trên 18 tuổi mắc triệu chứng từ nhẹ đến trung bình và những người nhiễm Covid-19 có nguy cơ trở nặng cao.
Ngày 31/12, Viện Huyết thanh Ấn Độ, nhà sản xuất vaccine hàng đầu thế giới, thông báo đã nộp đơn xin cấp phép chính thức vaccine phòng COVID-19 của hãng AstraZeneca do công ty sản xuất với tên sản phẩm là Covishield.
Dịch COVID-19 đang lây lan mạnh ở Trung Quốc, khi đợt bùng phát mới nhất đã lan ra 21 vùng cấp tỉnh và nguy cơ lây nhiễm cao gấp đôi khi nhiệt độ xuống thấp trong mùa Đông.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h00 ngày 13/11, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 253.401.198 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 5.108.096 ca tử vong. Số ca đã bình phục là 229.185.490 ca, tuy nhiên hiện còn 77.261 ca trong tình trạng nguy kịch.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết tổ chức này tiếp tục tiến trình xem xét, đánh giá để cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine ngừa COVID-19 Sputnik V do Nga sản xuất, sau một thời gian bị đình trệ.
Theo tạp chí y khoa The Lancet, vaccine Covaxin của Ấn Độ tạo kháng thể mạnh mẽ sau khi tiêm hai liều và có hiệu quả lên đến 77,8%.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua (3/11) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho loại vaccine thứ 8 chống lại COVID-19, trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên thế giới đang có xu hướng tăng nhẹ.
Vaccine đầu tiên do Ấn Độ phát triển và sản xuất đang mang đến cơ hội tiêm chủng cho nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình do yêu cầu bảo quản dễ dàng.
Vaccine Covaxin vừa được WHO phê duyệt khẩn cấp sử dụng công nghệ vaccine bất hoạt để ngừa Covid-19. Đây là loại công nghệ có lịch sử lâu đời trong ứng dụng điều chế vaccine.
Ngày 3/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine phòng Covid-19 do công ty Bharat Biotech (Ấn Độ) phát triển.
Hôm 3/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine ngừa COVID-19 Covaxin do công ty Bharat Biotech của Ấn Độ sản xuất.
Theo thống kê của Worldometers, từ giữa tháng 9/2021 đến nay, thế giới duy trì mức tăng hơn 400.000 ca mắc mới Covid-19 mỗi ngày. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 471.670 ca mắc mới và 7.428 ca tử vong. Mỹ dẫn đầu cả hai số liệu này, với 72.697 ca mắc mới và 1.372 ca tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 3/11 cho biết đã chính thức cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine ngừa Covid-19 Covaxin do hãng dược phẩm Bharat Biotech (Ấn Độ) phát triển.
Mắc kẹt trong một ngôi làng ở miền nam Ấn Độ suốt 9 tháng, không thể quay lại Saudi Arabia để làm việc, Sugathan P.R., 57 tuổi, đang mòn mỏi hy vọng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chấp thuận Covaxin, loại vaccine COVID-19 nội địa của Ấn Độ, 'mở đường' cho chuyến bay của anh.
Tính đến nay, đã có 708,4 triệu người dân Ấn Độ được tiêm 1 mũi vaccine ngừa COVID-19 và 292 triệu người được tiêm 2 mũi. Tại Mỹ, Nhà Trắng thông báo nước này đã viện trợ vaccine cho hơn 100 quốc gia.
Ấn Độ đã tiêm hơn 1 tỷ liều vaccine ngừa Covid-19 tính đến ngày 21/10. Tuy nhiên, một số chuyên gia cảnh báo mối nguy đại dịch vẫn chưa kết thúc tại quốc gia 1,3 tỷ dân khi có hàng triệu người vẫn chưa tiêm chủng.
Chín tháng sau khi phát động chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc, Ấn Độ đã vượt ngưỡng tiêm 1 tỷ liều vaccine ngừa COVID-19.
WHO yêu cầu công ty Bharat Biotech của Ấn Độ cung cấp thêm dữ liệu để xem xét đề nghị về việc đưa vaccine COVID-19 của hãng này vào danh sách sử dụng khẩn cấp.
Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của dịch COVID-19 với 45.545.405 ca mắc, trong đó có 739.757 ca tử vong, Ấn Độ ghi nhận tổng số ca mắc nhiều thứ hai thế giới, với 34.019.680 ca.
Báo giới Mỹ đưa tin chính quyền Tổng thống Joe Biden đã mua 65 triệu liều vắc xin Pfizer/BioNTech đủ để tiêm cho khoảng 28 triệu trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 11 tuổi, và dự kiến sẽ triển khai tiêm từ tháng 11 sau khi được cơ quan y tế cấp phép.
Bộ Y tế Lào, ngày 12-10, cho biết, số ca tử vong vì dịch Covid-19 tại nước này đã lên tổng số 33 ca sau khi có 3 ca tử vong trong 24 giờ trước đó. Như vậy, chỉ trong hai ngày, Lào có 7 ca tử vong vì Covid-19, trong đó chủ yếu là người chưa tiêm vắc xin phòng bệnh và có bệnh lý nền. Bộ Y tế Lào đã lập kế hoạch ứng phó để đáp ứng yêu cầu điều trị và cách ly, đồng thời đẩy mạnh tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho các nhóm đối tượng theo kế hoạch.
Toàn thế giới có thêm khoảng 357.500 người nhiễm và hơn 6.200 trường hợp tử vong vì Covid-19 trong 24 giờ qua.
Ngày 12/10, Ấn Độ đã khuyến nghị sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 do công ty Bharat Biotech nước này sản xuất cho trẻ em dưới 12 tuổi.
Ngày 17/9, Ấn Độ đã lập kỷ lục mới với việc tiêm hơn 20 triệu liều vaccine Covid-19 trong một ngày, trong bối cảnh các bang trên khắp cả nước đang đẩy mạnh chương trình tiêm phòng toàn quốc.
Ấn Độ đã thông qua giai đoạn thử nghiệm lâm sàng tiếp theo cho vaccine phòng COVID-19 công nghệ mRNA tự phát triển trong nước.
Khác với hầu hết các loại vaccine ngừa COVID-19, vốn cần hai liều hoặc thậm chí một liều duy nhất, ZyCoV-D được sử dụng với ba liều.
Đánh giá của WHO về vaccine Covaxin của Bharat Biotech (Ấn Độ) là 'khá tiên tiến' dù hiện tại nó chưa được cơ quan thẩm quyền dược phẩm nào ở phương Tây chấp thuận.
Ngày 8/8, Hội đồng Nghiên cứu Y tế Ấn Độ (ICMR) cho biết việc tiêm kết hợp Covaxin và Covishield cho khả năng miễn dịch tốt hơn so với việc chỉ sử dụng một loại vaccine.