Liên quan đến Công ty AIC ngoài việc chuyển cơ quan điều tra, Thanh tra còn kiến nghị xử lý trách nhiệm 2 nguyên giám đốc sở và 1 nguyên giám đốc bệnh viện.
Bị can Đỗ Vân Trường (SN 1980, quê Phú Thọ) từ một nhân viên đã được bà Nhàn AIC dựng lên làm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Mopha để cùng thực hiện việc gian lận đấu thầu trong dự án tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM.
Đỗ Vân Trường vốn chỉ là nhân viên 1 Ban của Công ty AIC, nhưng Nguyễn Thị Thanh Nhàn giao đứng tên làm Tổng giám đốc Công ty Mopha để tham gia đấu thầu.
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao kêu gọi cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng 3 cá nhân khác đầu thú để hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước và thực hiện quyền bào chữa.
Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao khẳng định nếu bà Nhàn và các bị can tiếp tục bỏ trốn, thì sẽ coi đó là từ bỏ quyền bào chữa và bị truy tố, xét xử theo quy định.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 3) cho biết, nếu tiếp tục bỏ trốn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao coi đó là từ bỏ quyền bào chữa và bị truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật.
Cựu Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 16 bị can vừa bị Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao truy tố, với cáo buộc gây thiệt hại 94,6 tỷ đồng trong vụ án xảy ra tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM.
Đỗ Vân Trường, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Mopha bị Bộ Công an truy nã do đã bỏ trốn sau khi bị khởi tố trong vụ án xảy ra tại Công ty AIC, Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM.
Căn cứ Quyết định khởi tố bị can số: 275/QĐ-CSKT-P4 ngày 23/4/2024 của Cơ quan CSĐT Bộ Công an đối với Đỗ Vân Trường.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an kiến nghị Bộ Tài chính, UBND TP.HCM xem xét, xử lý nhiều doanh nghiệp liên quan tới vi phạm tại các gói thầu của Công ty AIC tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM.
Thanh tra tỉnh Quảng Nam phát hiện sai phạm của 3 gói thầu xây lắp hệ thống xử lý nước thải, thực hiện từ năm 2011-2017 tại 3 bệnh viện, với tổng trị giá đầu tư của các gói thầu hơn 14,644 tỷ đồng.
Thanh tra tỉnh Quảng Nam phát hiện hàng loạt sai phạm liên quan đến 3 gói thầu xây lắp hệ thống xử lý nước thải, được thực hiện từ năm 2011 đến năm 2017 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Tam Kỳ, Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Quảng Nam và Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Sau 3 ngày xét xử, ngày 26/10, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh tiến hành tuyên án đối với 16 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở Y tế Quảng Ninh.
Bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn được xác định có vai trò chủ mưu thực hiện các hành vi vi phạm quy định về đấu thầu tại Dự án đầu tư mua sắm trang thiết bị y tế cho Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ninh.
Sau 4 ngày xét xử và nghị án, ngày 26/10, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh tiến hành tuyên án đối với 16 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở Y tế Quảng Ninh.
Ngày 25/10, sau 3 ngày xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở Y tế Quảng Ninh, Tòa án nhân dân tỉnh tiến hành nghị án, các bị cáo nói lời sau cùng. Ngày 26/10, tòa sẽ tiến hành tuyên án.
Ngày 23/10, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đưa ra xét xử sơ thẩm 16 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở Y tế Quảng Ninh. Phiên tòa diễn ra dưới sự điều hành của Thẩm phán, Chủ tọa phiên tòa Đặng Phúc Lâm.
Ngày 23/10, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã xét xử sơ thẩm 16 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở Y tế Quảng Ninh.
Ngày 23/10, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã xét xử sơ thẩm 16 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở Y tế Quảng Ninh. Thẩm phán Đặng Phúc Lâm làm chủ tọa phiên tòa.
Bà Trần Thị Bình Minh - nguyên Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM - bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Đối tượng Đỗ Văn Sơn - nguyên Kế toán trưởng Công ty AIC đã ra đầu thú với mong muốn được hưởng khoan hồng của pháp luật.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành các thủ tục tố tụng và tích cực đấu tranh, khai thác Đỗ Văn Sơn để làm rõ thêm một số tình tiết trong vụ án AIC
Tối 4/7, cuối họp báo Chính phủ, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an cho biết, nguyên kế toán trưởng Công ty cổ phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) đã về Việt Nam đầu thú.
Thiết bị quan trắc môi trường được mua với số tiền hơn 121 tỷ đồng nhưng cơ quan chuyên môn lại khẳng định không cần thiết lắp đặt thiết bị quan trắc, vị trí dự kiến lắp đặt không phù hợp quy hoạch.
Nhiều thiết bị được Công ty Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) hoặc công ty con cung ứng cho các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông bị hư hỏng…
Thiết bị tiền tỷ được chất đống, phủ bạt nhiều tháng nay ở Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Gia Lai vì nhiều vị trí lắp trạm quan trắc không phù hợp, không nằm trong quy hoạch.
Ngày 27/12, tại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 35 bị cáo, luật sư Phạm Kỳ Dương bào chữa cho bị cáo Nguyễn Công Tiến (Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần thẩm định giá và tư vấn đầu tư xây dựng Thế hệ mới) cho rằng, việc Công ty AIC trúng thầu do gian lận, 'cài thầu, thông thầu' là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại trong vụ án.
Tại phiên tòa xét xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC và đồng phạm, luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết, Giám đốc Công ty Thành An Hà Nội, đã công bố nội dung bức thư bị cáo này gửi từ Mỹ
Từ Mỹ, bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết, cựu giám đốc Công ty Thành An Hà Nội, đã có đơn gửi Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội xin xét xử vắng mặt trong phiên tòa xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn và đồng phạm
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu chủ tịch Công ty AIC, cùng 8 bị can đến cơ quan công an hoặc VKSND nơi gần nhất đầu thú, hưởng chính sách khoan hồng của nhà nước
VKSND Tối cao kêu gọi chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng bảy người khác đang trốn truy nã ra đầu thú để được hưởng khoan hồng.
VKSND Tối cao cho biết nếu bà Nhàn và 7 bị can tiếp tục bỏ trốn, VKS coi đó là từ bỏ quyền tự bào chữa và bị truy tố theo quy định của pháp luật.
Trong số các công ty 'quân xanh' giúp sức cho bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch Công ty AIC 'dàn trận' để trúng 16 gói thầu tại dự án Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai có 5 lãnh đạo công ty đã trốn.
Vụ án này liên quan đến vi phạm nghiêm trọng trong đấu thầu dự án xảy ra tại một số bệnh viện (BV) công, khiến nhà nước bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) - Bộ Công an vừa phát thông báo kêu gọi 8 bị can sớm ra đầu thú để được hưởng khoan hồng. Nếu các bị can trên không ra đầu thú trong giai đoạn điều tra, Cơ quan CSĐT - Bộ Công an sẽ điều tra, kết luận vụ án theo quy định của pháp luật.
Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý, một số chuyên gia luật cho biết, việc đề nghị truy tố đối với bị can đang bỏ trốn là có căn cứ và đúng quy định pháp luật, dù đây là một trong những trường hợp rất hy hữu trong lịch sử tố tụng.
Mặc dù đang bỏ trốn, tuy nhiên cơ quan cảnh sát điều tra vẫn quyết định truy tố Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Liên quan đến vụ việc, theo kết luận điều tra, chủ tịch AIC đã đưa hối lộ cho cựu bí thư, cựu chủ tịch tỉnh và cựu giám đốc Sở Y tế tổng số tiền hơn 43 tỉ đồng.
CQĐT cho rằng, để đối phó với hoạt động thanh tra, kiểm tra, điều tra, xác minh của các cơ quan chức năng, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã yêu cầu nhân viên, lãnh đạo chủ chốt xuất cảnh khỏi Việt Nam, tiêu hủy tài liệu, chứng cứ.
Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC), Nguyễn Thị Thanh Nhàn trong quá trình tham gia đấu thầu các gói thầu dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai (dự án) đã tìm cách thiết lập quan hệ với cựu lãnh đạo tỉnh này để được ưu tiên trúng các gói thầu.
Cơ quan điều tra xác định, cựu Bí thư Đồng Nai Trần Đình Thành và cựu Chủ tịch Đồng Nai Đinh Quốc Thái đã nộp lại toàn bộ số tiền nhận hối lộ từ AIC vào khoảng hơn 28 tỷ đồng.
Chiều 11/11, Bộ Công an cho biết, liên quan đến vụ án vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các đơn vị liên quan, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can và truy nã bị can về hành vi phạm tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Khoản 3, Điều 222 Bộ luật hình sự.
Ngày 11-11, ông Trần Đình Thành-cựu Bí thư Tỉnh ủy và ông Đinh Quốc Thái-cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đề nghị truy tố về tội nhận hối lộ.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an yêu cầu Nguyễn Thị Thanh Nhàn và các bị can đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an hoặc cơ quan Công an nơi gần nhất đầu thú để được hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) mới phát đi thông báo yêu cầu cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 7 bị can khác gồm các lãnh đạo chủ chốt của AIC và một số Giám đốc doanh nghiệp ra đầu thú.
Ngày 11-11, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã có thông báo yêu cầu các bị can bỏ trốn trong vụ án tại Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) ra đầu thú.
Theo cáo buộc của cơ quan điều tra, cựu Bí thư Đồng Nai - Trần Đình Thành và cựu Chủ tịch Đồng Nai - Đinh Quốc Thái mỗi người đã nhận hơn 14 tỷ đồng tiền 'bôi trơn' để tạo điều kiện cho AIC trúng 12 gói thầu lớn.