'Cơn sốt' như Temu hoàn toàn có thể xảy ra trong tương lai

Người tiêu dùng Việt hiện đang quan tâm tới sàn Thương mại điện tử Temu. Hành lang pháp lý với Temu và các sàn thương mại tương tự sẽ như thế nào?

Hành trang làm nghề luật sư đòi hỏi những gì?

Luật sư Bùi Văn Thành và Luật sư Nguyễn Văn Thái đã có những chia sẻ tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự, những áp lực khi hành nghề...

Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số

Chiều 10/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số'. TS. Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội thảo.

Thỏa thuận không cạnh tranh: Công cụ bảo vệ doanh nghiệp

Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, cùng với sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia, Thỏa thuận bảo mật và không cạnh tranh (tiếng Anh là Non-Disclosure and Compete Agreement, viết tắt là 'NDCA') đã xuất hiện nhiều trong quan hệ lao động.Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, cùng với sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia, Thỏa thuận bảo mật và không cạnh tranh (tiếng Anh là Non-Disclosure and Compete Agreement, viết tắt là 'NDCA') đã xuất hiện nhiều trong quan hệ lao động...

Đừng đặt mưu cầu lợi ích từ khoản thu xã hội hóa, phụ huynh sẽ dễ đồng thuận

'Nhà trường cần làm đúng quy định về những khoản được thu, đồng thời phải để cho ban CMHS thu chi các khoản đem lại lợi ích cho học sinh làm trọng tâm'.

Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Cạnh tranh: Tình bạn hay kẻ thù?

Giao thoa giữa pháp luật sở hữu trí tuệ (dưới đây gọi tắt là 'Luật Sở hữu trí tuệ 2022') và pháp luật cạnh tranh hay còn gọi là pháp luật chống độc quyền (dưới đây gọi tắt là 'Luật Cạnh tranh 2018') là một vấn đề phức tạp...

Sữa Abbott bị cảnh báo nhiễm khuẩn: Người tiêu dùng kiện được không?

Tất cả các loại vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm, đặc biệt đối với sữa cho trẻ em thì sẽ gây ra những tác hại xấu đối với sức khỏe.

'Định vị' thương hiệu từ quyền sở hữu trí tuệ

Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do để thúc đẩy gia tăng thương mại…, nếu không quan tâm đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp sẽ tự đánh mất đi nhiều cơ hội phát triển.

Doanh nghiệp cần chủ động với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Tại 'Hội nghị quốc tế về xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gắn với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ' do Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Khai thác Quyền sở hữu trí tuệ (IPTA) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức, vấn đề được chủ động trong việc đăng kí bản quyền rất được quan tâm.

Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gắn với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Sáng 29/12, tại Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Khai thác Quyền sở hữu trí tuệ (IPTA) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức 'Hội nghị quốc tế về xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gắn với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ' tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 6A Chu Văn An, Hà Nội.

Lơ là về bảo hộ sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp dễ gặp 'trái đắng'

Nhiều doanh nghiệp Việt xây dựng được thương hiệu của mình ở thị trường trong nước, song lại 'vô danh' ở thị trường quốc tế. Thậm chí, có trường hợp bị doanh nghiệp nước ngoài 'cướp' thương hiệu, thiệt hại rất lớn.

Vì sao đăng ký bảo hộ vẫn trùng nhãn hiệu?

Asano đăng ký bảo hộ nhãn hiệu năm 2008, còn nhãn hiệu Asanzo được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu năm 2014. Việc cấp trùng nhãn hiệu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh, uy tín, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy cơ quan quản lý là Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm thẩm định như thế nào? Báo Đầu tư Chứng khoán đã phỏng vấn luật sư Lê Quang Vinh (Công ty Luật Bross và cộng sự) về vấn đề này.

Cá tra Việt Nam lại bị chơi xấu ở nước ngoài

Thông tin bôi nhọ ảnh hưởng tới uy tín của ngành thủy sản Việt Nam ở nhiều nước.