Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam coi phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những mục tiêu quan trọng của quốc gia nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo ra các sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tăng trưởng kinh tế quý I/2024 đạt mức 5,66%, vượt kịch bản đề ra. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất các quý I từ năm 2020 đến nay. Tuy vậy, Việt Nam còn dư địa để triển khai các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng.
78 năm đã qua, đất nước ta đã đạt được những thành tựu lớn lao, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ; nhân dân Việt Nam là người làm chủ đất nước, đoàn kết một lòng xây dựng và phát triển đất nước.
Gánh nặng thanh tra, kiểm tra giảm, thủ tục hành chính được cắt, chất lượng lao động nâng cao… là những điểm cộng thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) về Việt Nam.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ, để vượt qua thách thức này, thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng nhằm tăng năng suất lao động dựa trên hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới một đất nước phát triển.
Trong thời gian tới, việc đổi mới mô hình tăng trưởng Việt Nam theo hướng 'chuyển dần từ dựa vào gia tăng số lượng các yếu tố đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo', góp phần tạo nền tảng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và thu nhập cao vào năm 2045.
Các đại biểu cho rằng Việt Nam cần có chuyển biến thực chất trong việc thực hiện 'ba đột phá' về cơ sở hạ tầng, thể chế và chất lượng nguồn nhân lực để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Các nước Đông Nam Á đang chạy đua để khôi phục hoàn toàn chuỗi cung ứng sau nhiều tháng các nhà máy ngừng hoạt động và cắt giảm sản xuất do dịch Covid-19, trong đó Việt Nam cũng nhanh chóng làm quen với trạng thái 'bình thường mới' với việc nhiều doanh nghiệp trở lại hoạt động. Theo TTXVN, đây là nhận định của bài viết vừa được đăng tải trên báo Nikkei của Nhật Bản.
Các nước Đông Nam Á đang chạy đua để khôi phục hoàn toàn chuỗi cung ứng sau nhiều tháng nhà máy ngừng hoạt động và cắt giảm sản xuất do dịch COVID-19, trong đó Việt Nam cũng nhanh chóng làm quen với trạng thái 'bình thường mới' với việc nhiều doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Đây là nhận định của bài viết vừa được đăng tải trên báo Nikkei của Nhật Bản.
Không chỉ duy trì, khôi phục sản xuất, nhiều DN đang dự kiến tăng cường cường độ sản xuất; đón đầu xu hướng với nhịp sản xuất, tăng trưởng mới, đặc biệt trong giai đoạn từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, DN đang phải đối mặt với lo lắng thiếu hụt nguồn nhân lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam liên tiếp nhận tin vui về việc cải thiện thứ hạng trong các bảng xếp hạng quốc tế. Đó là kết quả của việc thực hiện hiệu quả 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch vừa phục hồi và phát triển kinh tế trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát…
Bài báo khẳng định Việt Nam đang thoát khỏi cuộc khủng hoảng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và ngày càng 'tỏa sáng' hơn bao giờ hết.
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.
Điện thoại di động và linh kiện tiếp tục là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam sang Ấn Độ trong giai đoạn từ tháng 1-8/2020...
Nhiều doanh nghiệp phản ánh gặp khó khăn khi tiếp cận gói hỗ trợ lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Chỉ thị 11 của Thủ tướng Chính phủ, bởi những hướng dẫn thực hiện thiếu thực tế, thậm chí là bất khả thi.
Các Hiệp hội ngành hàng đều cho rằng các gói hỗ trợ và chính sách để 'trợ lực' cho doanh nghiệp đều đã được Chính phủ, các bộ, ngành thông báo cụ thể, rất kịp thời và thiết thực. Tuy nhiên, thực tế là doanh nghiệp không dễ tiếp cận các gói hỗ trợ này.
Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững (VBCSD) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa tiến hành khảo sát nhanh về thực trạng doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) 2 tháng đầu năm có sự khác biệt so với số liệu ước tính trong báo cáo 2 tháng của Tổng cục Thống kê trước đó.