Sáng nay (17/12), đồng chí Đinh Quang Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Kạn đã có buổi kiểm tra, thăm nắm hiện tượng nứt, sụt tại mỏ chì kẽm Ba Bồ và khu vực lân cận thuộc xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn.
Liên quan đến vụ sụt lún tại khu vực mỏ chì kẽm Ba Bồ thuộc xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Hoàng Nam kiểm tra, phát hiện 6 vết nứt, mỗi vết cách nhau từ 2 đến 3m theo hướng từ kè sân ga đến hết khu vực xưởng tuyển.
Xuất hiện tình trạng nứt đất, sụt lún tại khu vực mỏ chì kẽm Ba Bồ thuộc xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, UBND tỉnh Bắc Kạn chỉ đạo khẩn đối với 2 doanh nghiệp.
Trước tình trạng nứt, sụt lún diễn ra tại khu vực mỏ chì, kẽm Ba Bồ thuộc xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, ngày 11/12, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Kạn - ông Đinh Quang Tuyên đã ký văn bản hỏa tốc chỉ đạo về vấn đề này.
Sáng 05/12, đồng chí Đinh Quang Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Kạn chủ trì cuộc họp với các doanh nghiệp, nhà đầu tư về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước năm 2024.
Tính đến hết tháng 6/2024, tổng số dự án đầu tư ngoài ngân sách trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn là 182 với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 20.800 tỷ đồng (trong đó, có 168 dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp và 14 dự án trong khu công nghiệp).
Mới đây, 4 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã bị xử phạt tổng số tiền gần 360 triệu đồng do vi phạm về phòng cháy chữa cháy.
Do có vi phạm về phòng cháy chữa cháy (PCCC), Công ty TNHH Ngọc Linh, Công ty TNHH MTV Thức ăn chăn nuôi Thái Bình Dương, Công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Lộc và Công ty TNHH Vạn Hoa, ở tỉnh Hải Dương vừa bị xử phạt với tổng số tiền gần 360 triệu đồng.
Hành vi tự ý chuyển nhượng 'đất vàng' 142 Đội Cấn của Công ty Ngọc Linh có dấu hiệu vi phạm hình sự nhưng không bị truy cứu do hết thời hiệu.
Những năm qua, công tác mời gọi đầu tư của Bắc Kạn được tăng cường. Để có được những nhà đầu tư có tầm, phải kể đến vai trò khâu nối của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp.
Khu đất 'vàng' đã bỏ không nhiều năm nay nằm cạnh hồ Tây (phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) bất ngờ biến thành bãi xe trái phép, thu lợi bất chính
Khu đất 'vàng' đã bỏ không nhiều năm nay nằm cạnh hồ Tây (phường Yên Phụ, quận Tây Hồ) được rào chắn với bảng hiệu Tân Hoàng Minh bất ngờ trở thành bãi xe ôtô.
Thời gian qua, chế biến khoáng sản tại tỉnh Bắc Kạn là lĩnh vực thu hút được nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh các sai phạm về bảo vệ môi trường cần được quan tâm chỉ đạo, chấn chỉnh.
Trong số gần 14.000 tỷ đồng huy động được thông qua việc phát hành trái phiếu, Tân Hoàng Minh đã dùng 620 tỷ đồng để mua dự án Yên Phụ (Hà Nội).
Ngày 22/9, đồng chí Nguyễn Đăng Bình, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn đã đến thăm nắm thực địa, thúc đẩy tiến độ triển khai thực hiện một số dự án đầu tư ngoài ngân sách trên địa bàn huyện Chợ Đồn.
Nhiều ngân hàng lớn như VietinBank, BIDV, Agribank, Sacombank đã hàng chục lần rao bán tài sản thế chấp là bất động sản, hạ giá nhiều lần nhưng không ai mua. Nguyên nhân là nhiều tài sản bảo đảm khi phát mãi được định giá chưa sát với giá thị trường.
Bắc Kạn là tỉnh có trữ lượng tài nguyên khoáng sản lớn, phong phú về chủng loại. Ngành công nghiệp khai khoáng đóng góp quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, tăng thu ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
Việc nghiên cứu sản xuất và chế biến sâu sản phẩm khoáng sản là một quy luật tất yếu của phát triển công nghiệp, trên cơ sở đó khai thác lợi thế của địa phương, tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu ngân sách là nhiệm vụ được tỉnh Bắc Kạn ưu tiên trong giai đoạn tới.
Hàng trăm thông tin bán đấu giá tài sản, khoản nợ được đăng trên website của các ngân hàng mỗi tháng.
Ngày 25/8, đồng chí Hồ Thị Kim Ngân- Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh cùng đoàn công tác tiến hành giám sát tại huyện Chợ Đồn về tình hình thực hiện chính sách pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường theo Nghị quyết số 535/NQ-UBTVQH ngày 12/10/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Hàng loạt bất động sản, nhà xưởng, xe sang... là tài sản bảo đảm cho các khoản nợ được các ngân hàng thanh lý. Dù đã rao bán nhiều lần, hạ giá liên tục nhưng vẫn khó bán.
Ngày mai (8/6), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV Nam Hà Nội) bán đấu giá khoản nợ nghìn tỷ của Công ty TNHH Ngọc Linh.
Dự án khu đô thị Kim Chung - Di Trạch của Tổng công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex), được xây dựng với quy mô hơn 170ha tại huyện Hoài Đức. Dự án này đã bị 'đóng băng' hơn một tập kỷ và mới được tái khởi động trong vài năm gần đây.
Dù nhiều khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo đầy đủ nhưng các ngân hàng vẫn gặp khó trong việc thanh lý. Thậm chí, có khoản nợ đã rao bán nhiều lần vẫn chưa có người mua.
33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện ở Hà Nội nằm trong kế hoạch thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Sở Tài nguyên và môi trường, trong đó có nhiều dự án lớn...
Có nhiều 'ông lớn' bất động sản với các dự án dự án lớn thuộc đối tượng thanh tra như Tập đoàn Nam Cường, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp), Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex)…
33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện ở Hà Nội nằm trong kế hoạch thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Sở Tài nguyên và môi trường.
Trước sai phạm về phát hành trái phiếu, Tân Hoàng Minh nổi lên là tập đoàn lớn về bất động sản với phân khúc hạng sang. Thế nhưng, không ít bê bối về kinh doanh bất động sản của tập đoàn này diễn ra trong nhiều năm, như: ôm đất vàng rồi 'đắp chiếu', thi công 10 năm chưa hoàn thành và vi phạm về xây dựng…
Năm 2022, huyện Chợ Đồn được giao thu ngân sách 116 tỷ đồng, đến hết ngày 31/3, huyện mới thu được hơn 26 tỷ đồng, đạt 22,7% kế hoạch.
Khu đất 'vàng' đã bỏ không nhiều năm nay nằm cạnh hồ Tây bất ngờ xuất hiện loạt hàng rào mới với bảng hiệu Tân Hoàng Minh Group - Ngọc Linh.