Chỉ còn ít ngày nữa là học sinh cả nước đã chính thức bước vào năm học mới 2023-2024. Tuy vậy, hiện các nhà xuất bản (NXB) vẫn đang rơi vào thế bị động, gặp khó do ngày khai giảng đã cận kề nhưng một số địa phương vẫn chưa 'chốt' được số lượng sách giáo khoa (SGK), tiếp tục có những bổ sung nhỏ lẻ về số lượng SGK mới lớp 4, lớp 8 và lớp 11.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương đã chuyển hồ sơ vụ buôn bán hàng ngàn quyển sách giáo khoa giả qua Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương thụ lý theo thẩm quyền.
Ngày 26-8, ông Nguyễn Phương Đông, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương cho biết, sau thời gian phối hợp xác minh, QLTT tỉnh đã chuyển hồ sơ vụ buôn bán hàng ngàn quyển sách giáo khoa giả qua Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.Thủ Dầu Một thụ lý theo thẩm quyền.
Ngày 26/8, đại diện Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương cho biết, Đội QLTT số 5 đã chuyển hồ sơ vụ việc liên quan kinh doanh sách giáo khoa giả sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Thủ Dầu Một thụ lý, tiếp tục điều tra xử lý theo quy định.
Ngày 24/8/2023, Đội QLTT số 5, Cục QLTT tỉnh Bình Dương đã chuyển hồ sơ vụ việc buôn bán Sách giả sang Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an thành phố Thủ Dầu Một thụ lý, tiếp tục điều tra xử lý theo quy định.
Ngày 26-8, Đội Quản lý thị trường số 5 (Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương) thông tin, đơn vị đã chuyển hồ sơ vụ việc buôn bán sách giả sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) thụ lý, tiếp tục điều tra xử lý theo quy định.
Ngày 26/8, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương cho biết, Đội Quản lý thị trường số 5 thuộc Cục đã chuyển hồ sơ vụ việc 'Buôn bán sách giả với số lượng 3.455 quyển' sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) thụ lý, tiếp tục điều tra xử lý theo quy định.
Ngày 25/8, Đội 5, Cục Quản lý thị trường Bình Dương đã chuyển hồ sơ vụ việc buôn bán Sách giả sang Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an thành phố Thủ Dầu Một thụ lý, tiếp tục điều tra xử lý theo quy định.
Ngày 4/8, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương cho biết, đang phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý các đơn vị có liên quan đến gần 3.500 quyển sách giáo khoa nghi vấn có dấu hiệu bị làm giả sách giáo khoa của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
Ngày 4-8, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương cho biết đang xử lý gần 3.500 quyển sách giáo khoa nghi vấn có dấu hiệu giả sách giáo khoa của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
Trước tình hình sách 'lậu', sách kém chất lượng len lỏi vào các hiệu sách tư nhân, cơ quan chức năng khuyến cáo người tiêu dùng nên cẩn trọng và báo ngay đến chính quyền khi nghi ngờ sách không rõ nguồn gốc...
Cơ quan quản lý thị trường thời gian gần đây liên tiếp phát hiện, bắt giữ vụ sách giáo khoa giả mạo. Trước thềm năm học mới, nhu cầu về đồ dùng học tập, sách giáo khoa tăng, các chuyên gia khuyến cáo người tiêu dùng cần thận trọng.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố thêm 2 bị can trong vụ vi phạm quy định về đấu thầu thiết bị giáo dục.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố 7 bị can có hành vi nâng khống giá trị thiết bị giáo dục, mua thiết bị chất lượng thấp để chiếm đoạt nhiều tỷ đồng của Nhà nước.
Trước thông tin phản ánh về việc một số mặt hàng trong dự toán có giá cao hơn so với giá thị trường tại Sở GD&ĐT Thái Nguyên, đơn vị này đã kiểm tra, rà soát, xác minh và khẳng định việc tổ chức thực hiện gói thầu hoàn toàn phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.
Một nhân viên công ty sách và thiết bị giáo dục bị khởi tố trong vụ vi phạ quy định đấu thầu ở Bắc Giang
Các đối tượng trong vụ án có hành vi thông đồng, chia nhỏ dự án, chia nhỏ gói thầu để chỉ định thầu; thực hiện hành vi lập chứng từ mua bán hàng hóa lòng vòng để đẩy giá hàng hóa là thiết bị giáo dục lên từ 3 đến 5 lần, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước nhiều tỷ đồng.
Chia nhỏ dự án, mua bán lòng vòng để nâng giá sản phẩm nhập từ Trung Quốc, hàng loạt cán bộ, nguyên cán bộ tại Bắc Giang bị khởi tố, bắt giam.
Các bị can thông đồng, chia nhỏ dự án, gói thầu để chỉ định thầu, lập chứng từ mua bán lòng vòng đẩy giá hàng hóa thiết bị giáo dục 3 đến 5 lần.
Nguyên Trưởng phòng, Phó phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Việt Yên (Bắc Giang) đã có hành vi thông đồng với doanh nghiệp để đẩy giá thiết bị giáo dục lên từ 3-5 lần, gây thiệt hại nhiều tỉ đồng cho ngân sách Nhà nước.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bắc Giang xác định, các đối tượng trong vụ án có hành vi thông đồng, chia nhỏ dự án, chia nhỏ gói thầu để chỉ định thầu; thực hiện hành vi lập chứng từ mua bán hàng hóa lòng vòng để đẩy giá hàng hóa là thiết bị giáo dục lên từ 3 đến 5 lần, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước nhiều tỷ đồng. Hàng hóa mua sắm trong các gói thầu chủ yếu là đồ điện tử có nguồn gốc nhập khẩu nguyên chiếc từ Trung Quốc.
Thông đồng, chia nhỏ dự án, chia nhỏ gói thầu để chỉ định thầu; lập chứng từ mua bán lòng vòng để đẩy giá thiết bị giáo dục lên từ 3 đến 5 lần, nhiều cán bộ tỉnh Bắc Giang bị bắt.
Công an Bắc Giang đã bắt giữ 2 lãnh đạo phòng ở huyện Việt Yên vì có hành vi câu kết với đối tượng kinh doanh mua thiết bị kém chất lượng rồi nâng khống giá trị, gây thiệt hại cho nhà nước nhiều tỷ đồng.