Thời gian qua, Hội Doanh nghiệp huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã có nhiều chương trình thiết thực hỗ trợ các DN, từng bước khẳng định vai trò của DN trên địa bàn huyện, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Ông Trần Duy Trường – Chủ tịch Hội Doanh nghiệp huyện Mỹ Đức cho biết, với những giải pháp đã triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian vừa qua, huyện Mỹ Đức được cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã ghi nhận và đánh giá rất cao.
Phó Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức Lê Văn Trang khẳng định, thời gian qua địa phương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn vươn lên phát triển.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy Mỹ Đức, sự chỉ đạo của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, phong trào công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), hoạt động công đoàn đã bám sát nhiệm vụ chính trị của huyện, hoàn thành các nhiệm vụ đã đề ra.
Sáng 14/9, đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) thông tin, đơn vị vừa ra văn bản yêu cầu tạm dừng khai thác các mỏ khoáng sản trên địa bàn do chưa thực hiện lắp đặt trạm cân theo quy định.
Thời gian qua, tình hình cháy, nổ trên địa bàn Thủ đô vẫn diễn biến phức tạp, từ đó đã đặt ra nhiều thách thức đối với chính quyền cơ sở. Các địa phương vẫn đang tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, diễn tập về công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH).
Sau nhiều năm được cấp phép, hiện có không ít mỏ khoáng sản ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã hết thời hạn khai thác. Thay vì cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định thì một số đơn vị doanh nghiệp là chủ mỏ lại chây ỳ, không chấp hành việc đóng cửa mỏ và có các hành vi vi phạm Luật Khoáng sản.
ng Lê Bá Phúc, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ký ban hành văn bản, về việc tạm dừng khai thác khoáng sản ở các mỏ chưa thực hiện lắp đặt trạm cân theo quy định.
Trong 2 ngày 28 và 29-8, Công an huyện Mỹ Đức, Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ huy động nhiều lực lượng tại Công ty TNHH Trường Thịnh và Công ty TNHH Dệt Toàn Thắng.
Để gửi tới người lao động những lời cảm ơn chân thành, ấm áp, công đoàn các cấp đã triển khai 'Bữa cơm Công đoàn' với suất ăn đầy đủ dinh dưỡng; tạo không khí ấm cúng, tạo sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp và niềm tin tưởng vào tổ chức công đoàn.
Nằm trong chuỗi hoạt động Chào mừng Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm Ngày thành lập Công đoàn huyện Mỹ Đức, ngày 9/7, LĐLĐ huyện phối hợp Công ty TNHH Trường Thịnh tổ chức Chương trình 'Bữa cơm Công đoàn - Cảm ơn người lao động'.
Ngày 6/4, Công an tỉnh Tây Ninh đã phối hợp cùng Công an huyện Tân Châu tổ chức khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ nổ xảy ra tại nhà máy mì Trường Thịnh, thuộc ấp 1, xã Suối Ngô, huyện Tân Châu (Tây Ninh). Cơ quan Công an nhận định, nguyên nhân xảy ra do sự cố kỹ thuật chập điện, không phải tai nạn lao động.
Ngày 6/4, Công an tỉnh Tây Ninh cho biết đã hoàn tất các bước khám nghiệm để điều tra nguyên nhân vụ nổ tại nhà máy sản xuất tinh bột sắn khiến 3 người tử vong, 1 người bị thương.
Ngày 6/4, Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, đã hoàn tất việc khám nghiệm hiện trường và đang tiến hành điều tra nguyên nhân vụ nổ ở nhà máy sản xuất tinh bột sắn khiến 3 người tử vong, 1 người bị thương.
Đồng chí Nguyễn Văn Bốn - Cục trưởng Cục Bồi thường nhà nước, được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia.
Công ty TNHH Trường Thịnh xảy ra sự cố kỹ thuật ở phòng kín đóng gói bao bì dẫn đến nổ ống dẫn bột khiến 4 người thương vong.
Tối 5/4, ông Phạm Tấn Lợi, Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Tân Châu (Tây Ninh) cho biết, vụ nổ lớn tại nhà máy sản xuất tinh bột sắn thuộc Công ty TNHH Trường Thịnh, ở ấp 1, xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, đã khiến 4 người thương vong.
Nhắc đến tôm giống, có lẽ Bình Thuận là cái nôi khi hàng năm cung cấp sản lượng tôm giống cho thị trường khoảng 25 tỷ con giống, chiếm gần 80% sản lượng tôm giống toàn tỉnh, chiếm 20% sản lượng tôm giống cả nước và được người nuôi đánh giá cao về uy tín lẫn chất lượng.
Nêu cao tinh thần đoàn kết, giúp nhau phát triển kinh tế, cải thiện đời sống là mục tiêu xuyên suốt được cán bộ, hội viên cựu chiến binh (CCB) huyện Hoằng Hóa chú trọng thực hiện trong nhiều năm qua. Nhờ đó, tỷ lệ hội viên CCB khá và giàu của huyện tăng lên 79%, hộ nghèo giảm còn 0,67%, toàn huyện có 13 xã không còn hội viên CCB nghèo.
14.000 trụ tiêu của một doanh nghiệp trồng ở huyện Chư Pưh (Gia Lai) bị cháy, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng. Vụ việc đang được công an huyện điều tra.
Bức xúc vì trang trại nuôi lợn từ nhiều năm gây ô nhiễm môi trường, người dân 1 xã ở huyện Tiền Hải, Thái Bình phá đường, cắt lối đi để phản đối
Ngoài 113 dự án nhà ở đã được đại diện chủ đầu tư kiến nghị và đang chờ chính quyền TP Hồ Chí Minh gỡ vướng, trong tháng 7 này Hiệp hội Bất động sản (BĐS) thành phố cùng người mua nhà đất và chủ đầu tư dự án tiếp tục gửi kiến nghị gỡ vướng pháp lý đến UBND thành phố và các cơ quan chức năng.
Trong quá trình khai thác mỏ khoáng sản, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phớt lờ quy định pháp luật, vi phạm quá trình khai thác, gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên và môi trường. Trước thực trạng này, các cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các DN vi phạm trong lĩnh vực khai thác khoáng sản.
Giá nguyên, nhiên, vật liệu liên tục tăng và giữ ở mức cao đang gây áp lực chi tiêu đối với người tiêu dùng, tăng gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
TTH - Do thiếu kinh phí nạo vét, hồ Khe Tăm, Ruộng Cấy (Phong Mỹ, Phong Điền) bị bồi lấp nhiều năm nay dẫn đến nhiều ha lúa của nông dân phải bỏ hoang và công tác chữa cháy rừng mùa nắng hạn cũng gặp khó khăn.
Sáng 24-3, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉn Tiền Giang Lê Văn Hưởng có buổi làm việc với các nhà đầu tư về tiến độ các dự án.
Hà Nội hiện có khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 270 làng nghề truyền thống với nhiều nhóm nghề như gốm sứ, dệt may, điêu khắc, mây tre đan... Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp tại làng nghề đổi mới công nghệ, từ đó góp phần nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, cải thiện môi trường.