'Kinh tế tuần hoàn'- xu hướng của thời đại (tiếp theo và hết)

Kinh tế tuần hoàn gắn với phát triển bền vững trên thế giới, đây là xu hướng của tất cả các quốc gia, và Việt Nam chắc chắn không là ngoại lệ. Trong thực tế, có thể nói mô hình kinh tế tuần hoàn đã có mặt rất sớm ở Việt Nam, thông qua mô hình kinh tế vườn – ao - chuồng (VAC) hay các làng nghề tái chế chất thải.

'Đại dịch khó có thể làm giảm vai trò của Việt Nam'

Sau khi Việt Nam thông báo kế hoạch mở cửa, chuyên trang Vietnam Briefing phân tích và nhấn mạnh: 'Things are looking up – Mọi việc đang chuyển biến tích cực'.

Doanh nghiệp ngoại tiếp tục rót vốn vào Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng cần có chính sách phù hợp để giữ chân những dòng vốn ngoại chọn Việt Nam làm đại bản doanh, cứ điểm chiến lược...

Nhiều tập đoàn nước ngoài rót thêm hàng trăm triệu USD, mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Bất chấp dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp FDI vẫn kỳ vọng vào tương lai của Việt Nam với vai trò là trung tâm sản xuất toàn cầu và khu vực.

Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài trong trung hạn

Khi nền kinh tế mở cửa trở lại, khó khăn của chuỗi cung ứng sẽ sớm được giải quyết, đơn hàng lại đổ về và vốn FDI cũng phục hồi trong bối cảnh Việt Nam tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự do…

Phát động Ngày hội 'Tái chế rác thải – Bảo vệ tương lai' và chương trình thu gom vỏ hộp giấy

Tetra Pak sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình thu gom và tái chế này đến nhiều hệ thống bán lẻ hơn nữa, từ đó khuyến khích thói quen thu gom vỏ hộp giấy của người dân và lan rộng hành động ý nghĩa này ra toàn xã hội.

Học sinh Hà Nội hào hứng với phong trào thu gom vỏ hộp giấy

Sau hai năm triển khai, chương trình 'Tái chế học đường' đã tạo thói quen thu gom, sắp xếp vỏ hộp sữa gọn gàng để đem đi tái chế cho hàng trăm nghìn học sinh tiểu học Hà Nội.

Tái khởi động chương trình thu gom vỏ hộp giấy tại các siêu thị MM ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Sau nhiều tháng tạm ngừng do Covid-19, Công ty Tetra Pak, MM Mega Market ('MM') cùng Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) tái khởi động chương trình thu gom vỏ hộp giấy đựng đồ uống đã qua sử dụng tại các siêu thị MM, trên địa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường từ khi còn nhỏ

Chương trình 'Xây dựng trường học xanh' do Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức thực hiện đã thu hút sự tham gia đông đảo của học sinh Thủ đô và đạt được nhiều kết quả tích cực. Nổi bật là mô hình 'Tái chế học đường' thu gom, phân loại và tái chế vỏ hộp sữa do Công ty Tetra Pak (Thụy Điển) phối hợp các cơ quan, ban, ngành và các tổ chức trên địa bàn Thủ đô thực hiện thí điểm từ năm 2017.

Hội nghị xây dựng trường học xanh: Từ câu chuyện thu gom vỏ hộp sữa tới các sáng kiến bảo vệ môi trường

Ngày 5/11/2020, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội phối hợp với Công ty Tetra Pak, LAGOM Việt Nam, Trung tâm sống, học tập vì môi trường và cộng đồng (Live & Learn) tổ chức Hội nghị xây dựng trường học xanh với chủ đề 'Từ câu chuyện thu gom vỏ hộp sữa tới các sáng kiến bảo vệ môi trường'.

Từ câu chuyện thu gom vỏ hộp sữa tới các sáng kiến bảo vệ môi trường

Nhằm đánh giá kết quả chương trình thu gom, phân loại và tái chế vỏ hộp sữa tại trường học năm học 2019 - 2020, sáng nay (5/11), Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã phối hợp với Công ty Tetra Pak, Lagom Việt Nam, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) tổ chức hội nghị xây dựng trường học xanh với chủ đề 'Từ câu chuyện thu gom vỏ hộp sữa tới các sáng kiến bảo vệ môi trường'.

Nhờ sáng kiến của Tetra Pak, gần 270 tấn vỏ hộp sữa đã được tái chế

Thông tin này được công bố tại hội nghị xây dựng trường học xanh với chủ đề 'Từ câu chuyện thu gom vỏ hộp sữa tới các sáng kiến bảo vệ môi trường' tổ chức sáng nay (5.11). Hội nghị do Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội phối hợp với Công ty Tetra Pak, LAGOM Việt Nam, Trung tâm sống - học tập vì môi trường và cộng đồng (Live & Learn) tổ chức.

Tetra Pak cam kết không phát thải khí nhà kính

Tetra Pak công bố cam kết không phát thải khí nhà kính từ các hoạt động vận hành vào năm 2030 và hoàn thành việc không phát thải khí nhà kính trong toàn chuỗi giá trị vào năm 2050.

Ngành Giấy nên được ưu tiên phát triển trong nền kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh thế giới ngày càng nhận thức sâu sắc về ô nhiễm môi trường, về vấn nạn từ rác thải nhựa... thì giấy đang được xem như một nguyên liệu thay thế ưu việt, nhiều tiềm năng phát triển mạnh trong nền kinh tế tuần hoàn.

Đến thời phát triển doanh nghiệp bền vững

Quản trị doanh nghiệp theo hướng phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu; và doanh nghiệp chỉ có thể thành công bền vững khi xây dựng được mô hình kinh doanh mang lại giá trị lâu bền cho cộng đồng.

Vinamilk chung tay bảo vệ môi trường Thủ đô thông qua Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam

Hướng đến chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ Đô, ngày 5/10/2019, Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk tổ chức Lễ trồng cây của Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam và Lễ trao tặng sữa của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam cho trẻ em TP. Hà Nội.

Môi trường xanh cho học sinh Thủ đô

Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, ngày 5-10, tại trường Tiểu học Tiên Dược B (Sóc Sơn, Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk tổ chức Lễ trồng cây của Quỹ một triệu cây xanh cho Việt Nam và Lễ trao tặng sữa của Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam cho trẻ em TP Hà Nội.

Hơn 60.000 cây xanh và 119.000 ly sữa Vinamilk dành tặng cho trẻ em Hà Nội

Ngày 5/10, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk tổ chức Lễ trồng cây của Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam và Lễ trao tặng sữa của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam cho trẻ em TP Hà Nội.

Bình Dương tiếp tục hút vốn FDI

Với chiến lược đột phá đổi mới thu hút đầu tư theo hướng bền vững, tập trung vào các khu công nghiệp (KCN) và thu hút các dự án có hàm lượng công nghệ cao, ít sử dụng lao động, có khả năng cạnh tranh lớn, tỉnh Bình Dương đang tiếp tục thu hút hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI).