Cà phê Việt phải thay đổi cách sản xuất truyền thống để vào châu Âu

Châu Âu hiện là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất trên thế giới, đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam lớn nhất, chiếm hơn 16% thị phần. Tuy nhiên, để giữ vững cũng như gia tăng thị phần tại thị trường này, doanh nghiệp cà phê Việt Nam phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe hơn.

Để ngành F&B Việt đi sâu vào thị trường Hà Lan

Trong khối EU, Hà Lan đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, chỉ sau Đức và là một trong những 'cửa ngõ' để hàng Việt xuất khẩu sang thị trường EU. Đây sẽ là điều kiện vô cùng thuận lợi cho sản phẩm ngành hàng thực phẩm và đồ uống (F&B) của HTX và doanh nghiệp Việt nếu các đơn vị này tìm ra điểm yếu và khắc phục nó.

Cà phê Việt Nam tìm đường gia tăng xuất khẩu sang EU

Theo dự báo, năm 2022, ngành cà phê sẽ có nhiều triển vọng để gia tăng xuất khẩu. Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến giao thương giữa Nga và châu Âu (EU) bị ngưng trệ do các biện pháp trừng phạt kinh tế. Cà phê Việt Nam nên 'tìm đường' tăng xuất khẩu vào thị trường EU và Mỹ...

Thanh long tại Việt Nam bán 'giải cứu' 5.000-10.000 đồng/kg nhưng xuất sang châu Âu giá 400.000 đồng 1 quả

Giá tiêu thụ trái thanh long ở Châu Âu có tiềm năng lớn, mở ra cơ hội với các doanh nghiệp xuất khẩu nhưng cũng đầy thách thức bởi tiêu chuẩn gắt gao.

300 nghìn tấn thanh long cần tiêu thụ

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự kiến từ nay đến hết Tết Nguyên đán có tới 300.000 tấn thanh long cần tiêu thụ. Trong khi đó, vẫn còn một lượng lớn thanh long ùn tắc tại các cửa khẩu phía Bắc.

Gấp rút tìm đầu ra cho 300.000 tấn thanh long

Theo Bộ NN&PTNT, ước tính của các tỉnh hiện có đến 300.000 tấn thanh long đang vào vụ và chưa có hướng cụ thể về đầu ra trong bối cảnh các cửa khẩu, đường mòn lối mở của các tỉnh phía Bắc buộc phải đóng cửa bởi chính sách 'Zero COVID' từ Trung Quốc.

Giá 1kg thanh long rẻ hơn mớ rau, khẩn cấp tìm thêm thị trường

Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế 'nước sôi, lửa bỏng', cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ 'đổ sông đổ bể'.

Nhiều cơ hội xuất khẩu chính ngạch cho thanh long Việt Nam

Ngày 6/1, Bộ NN&PTNT chủ trì tổ chức Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 19 với chủ đề 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ thanh long'.

300 nghìn tấn thanh long chờ hái: Rất cấp bách, đừng chờ 'sung rụng'

Khoảng 300.000 tấn thanh long vào vụ thu hoạch, Trung Quốc lại tạm dừng nhập khẩu. Thứ trưởng Trần Thanh Nam nói Bộ NN-PTNT sẽ cố gắng hết sức để kết nối tiêu thụ, nhưng địa phương cũng phải chủ động, đừng ngồi chờ 'sung rụng'.

Hé lộ thị trường giúp 300 nghìn tấn thanh long gỡ thế bí ùn tắc nông sản

Hà Lan được xem là cửa ngõ trung chuyển hàng hóa nông sản vào châu Âu nên đưa thanh long vào được thị trường này sẽ mở ra cơ hội lớn để vào các thị trường khác. Ngoài ra, tiềm năng xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ cũng rất lớn bởi đây là quốc gia với 1,4 tỷ người có thói quen sử dụng hoa quả thường xuyên.

Doanh nghiệp: Cần xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc theo chính ngạch

Giám đốc Hoàng Phát Fruit cho biết việc doanh nghiệp Việt Nam chỉ xuất khẩu theo đường bộ dẫn tới tình trạng ùn ứ tại các cửa khẩu, đặc biệt khi Trung Quốc áp dụng 'Zero Covid'.