Chiều 25-4, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp.
Truyền tải điện miền Đông 2 đã thực hiện các giải pháp vận hành thiết bị đường dây và trạm biến áp để đảm bảo vận hành an toàn liên tục nhằm cung ứng đủ điện trong mùa khô năm nay.
Cao điểm mùa khô ở Đắk Lắk, với nắng nóng gay gắt kéo dài đang khiến nhiều diện tích rừng có nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm. Ngành chức năng, các chủ rừng và người dân đang tích cực chuẩn bị các phương án phòng cháy chữa cháy rừng, nhằm chủ động ứng phó khi có sự cố cháy xảy ra.
Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận mở phiên tòa xét xử các bị cáo nguyên là Giám đốc, Phó giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Bình Thuận và 2 bị cáo có liên quan.
Thời điểm này, cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, khu vực Nam Bộ, trong đó có tỉnh Sóc Trăng đang bước vào cao điểm mùa khô, nắng nóng gay gắt, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao.
Cho đến thời điểm này, hàng chục doanh nghiệp đầu tư các loại hình sản xuất, kinh doanh dưới tán rừng ở Lâm Đồng vẫn đang 'nóng ruột' chờ UBND tỉnh cho phép triển khai các dự án tại địa bàn.
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) yêu cầu các đơn vị tăng cường các giải pháp để đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định mùa khô và cả năm 2024.
Hồ chứa nước Ka Pét được xây dựng ở huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận), có sức chứa 51,2 triệu m3 nước. Tổng mức kinh phí đầu tư là 874 tỷ đồng.
Dù đến cuối năm 2025 phải hoàn thành dự án hồ chứa nước Ka Pét nhưng hiện nay, tiến độ thực hiện các công việc có liên quan để hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án vẫn chưa xong.
Dự kiến trong tháng 2-2024, tỉnh Bình Thuận sẽ làm việc với Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT về dự án hồ chứa nước Ka Pét.
Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận đã có những bước đi chủ động, sáng tạo, không chỉ tạo lập được vị thế doanh nghiệp trên thị trường mà còn đóng góp quan trọng vào kinh tế - xã hội của địa phương, đặc biệt là sự nghiệp trồng và bảo vệ rừng. Thành quả đó không đến nhờ vào sự may mắn mà là sự kết tinh của bàn tay lẫn khối óc.
Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch bố trí kinh phí thăm và tặng quà các tập thể, cá nhân trong dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn năm 2024.
Công ty lâm nghiệp ở Cà Mau vừa phát hiện một biệt thự xây trái luật trên đất lâm nghiệp và đã báo cáo về cấp thẩm quyền xem xét xử lý.
Tối 26/9, tại Trường THCS Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam, Tỉnh đoàn Bình Thuận phối hợp với Công ty Lâm nghiệp, Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh tổ chức chương trình Trung thu cho em - Lồng đèn thắp sáng ước mơ năm 2023.
Trước thềm năm học mới 2023 – 2024, vừa qua triển khai chương trình tiếp sức cho em đến trường, Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) đã tổ chức trao tặng nhiều phần quà tới các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại nhiều điểm trường nơi có công ty lâm nghiệp của Tổng Công ty đóng chân.
Chiều 28/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức cuộc họp với các sở, ngành và chính quyền các địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn cho Dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1, nhất là khó khăn liên quan đến giải phóng mặt bằng.
Xã La Dạ, huyện Hàm Thuận Bắc từng là điểm nóng về quản lý đất đai, nhưng đến nay đã ổn định, nhờ sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của các cấp, ngành.
Thanh Hóa là tỉnh có số lượng nông, lâm trường lớn, có thời điểm lên tới 12 nông trường với tổng diện tích 22.591,28 ha và 15 lâm trường với diện tích 96.824,85 ha. Các nông, lâm trường chủ yếu được hình thành từ năm 1956 đến 1960. Mặc dù tỉnh đã thực hiện sắp xếp, đổi mới các nông trường, lâm trường theo Nghị định 118/2014/NÐ-CP của Chính phủ, song việc quản lý, sử dụng đất của các đơn vị vẫn tồn tại nhiều khó khăn, vướng mắc.
Bài 2: Cần 'tiếng nói' chung trong xử lý
Công ty TNHH-MTV Lâm nghiệp Đăk Tô tự ý đưa thêm 84 m3 gỗ lậu vào gỗ tang vật của các vụ án để vận chuyển mà không báo cáo cho các cấp có thẩm quyền.
Từ năm 2017 đến nay, tỉnh Đắk Lắk đã phát hiện, lập hồ sơ xử lý 6.502 vụ vi phạm pháp luật ở lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó đề nghị xử lý hình sự 98 vụ.
Thời gian qua, nhiều cán bộ, lãnh đạo liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp đã bị xử lý kỷ luật. Tuy nhiên tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng vẫn còn diễn biến phức tạp.
Yên Lập là địa phương có diện tích đất rừng và quy hoạch lâm nghiệp lớn của tỉnh với trên 30.000ha, chiếm hơn 70% diện tích tự nhiên của huyện, trong đó rừng đặc dụng 330ha, rừng phòng hộ gần 9.000ha, rừng sản xuất trên 18.000ha. Công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trên địa bàn luôn được huyện Yên Lập chú trọng, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình Phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025.
Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) vừa trực tiếp trao tặng vở tới các em học sinh tại các điểm trường vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ.
Công ty TNHH Nhà nước MTV Lâm nghiệp Phong Điền (gọi tắt Công ty Lâm nghiệp Phong Điền) được UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho thuê đất để trồng rừng sản xuất nhưng đã để xảy ra nhiều trường hợp người dân lấn chiếm đất. Khi phát hiện vụ việc vi phạm, đơn vị này xử lý không dứt điểm, để kéo dài.
Trong quá trình quản lý, Công ty Lâm nghiệp Ia H'Drai để người dân lấn chiếm hơn 600 ha đất. Bên cạnh đó, từ năm 2018 đến 2020, đã để xảy ra 34 vụ vi phạm Luật lâm nghiệp với hơn 941 m3 gỗ bị khai thác.
Ngày 31-3, tại UBND tỉnh, đồng chí Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng chủ trì cuộc họp nghe Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) Sóc Trăng báo cáo thực hiện các dự án kêu gọi đầu tư tại Phân trường Thạnh Trị. Dự họp có lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan và UBND TX. Ngã Năm (Sóc Trăng).
Ông Nguyễn Văn Huyền, nhân viên quản lý, bảo vệ rừng được cho là nhận 3 triệu đồng từ một người vừa chở củi từ trong rừng đi bán về.
Sáng 23/2, huyện Đạ Tẻh tổ chức lễ phát động trồng cây xanh gắn với trồng rừng cảnh quan năm 2022, nằm trong chương trình trồng 3,532 triệu cây xanh trên địa bàn giai đoạn 2021 - 2025.
Trong chuỗi hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Nhâm Dần 2022, nhằm góp phần chăm lo người nghèo đón tết ấm áp, đầy đủ hơn, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận, Đoàn thanh niên công ty và Xí nghiệp Lâm nghiệp Hàm Thuận Nam cùng các nhà hảo tâm tổ chức tặng quà cho các hộ nghèo ở 4 xã trong huyện Hàm Thuận Nam.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu, xử lý 27 kiến nghị của 16 địa phương liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân sách... được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương (ngày 05/01/2022); trả lời các địa phương trước ngày 15/02/2022.
Những cây đào trước hiên nhà của người Mông Ngòi Rịa, xã Đạo Viện (Yên Sơn) đã bắt đầu bung nở. Xuân đến sớm, không chỉ với cỏ cây, hoa lá, mà ở trong chính những suy nghĩ, cách làm của đồng bào nơi đây.