Ngày 8-11, Huyện Hàm Yên làm việc với Tổng Công ty Giấy Việt Nam tháo gỡ vướng mắc liên quan đến giải phóng mặt bằng đất lâm nghiệp qua địa bàn 10 xã và thị trấn (Hàm Yên) với tổng chiều dài 48,3 km phục vụ thi công Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1).
Theo Ban Kinh tế Trung ương, đến tháng 9/2024, mới có 115/169 công ty lâm nghiệp hoàn thành sắp xếp, đổi mới và vẫn còn 54 công ty lâm nghiệp chưa hoàn thành.
Ngày 2-10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) tổ chức tập huấn ứng dụng Hệ thống iTwood trong quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất gỗ rừng trồng hợp pháp.
Chiều 30/9, TAND tỉnh đã tuyên án đối với bị cáo Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp (Công ty Lâm nghiệp) Bình Thuận 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo; Nguyễn Hoàng Cẩn ( nguyên phó Tổng Giám Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận) 3 năm tù giam và Nguyễn Văn Hiền, Phó Giám đốc Công ty Phước Sang 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo đều về tội hủy hoại rừng.
Tổng giám đốc Công ty Lâm nghiệp được giảm án do thay đổi kháng cáo từ kêu oan sang xin giảm nhẹ hình phạt, đã nộp tiền khắc phục hậu quả.
Nhiều cây gỗ bị cưa hạ và 'xẻ thịt', diện tích rừng tự nhiên bị đốt phá rồi lấn chiếm, những hầm vàng, máy móc phục vụ cho việc khai thác vàng trái phép đã làm tang hoang cả một cánh rừng thuộc thôn 13 xã Cư Yang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ huyện Bảo Lâm đã có nhiều hoạt động thiết thực, khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Sáng 4/9, Khối thi đua 10 tổ chức Lễ trao tặng máy vi tính cho cho Trường tiểu học và THCS Hàm Cường (Hàm Thuận Nam), nhân dịp khai giảng năm học mới 2024 - 2025.
Trạm bảo vệ rừng nằm hun hút giữa bốn bề núi dựng, không điện, không sóng điện thoại, thiếu thốn trăm bề.
Sáng 15-7, đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã chủ trì Hội nghị đối thoại với cán bộ MTTQ các cấp, các tổ chức thành viên và đại diện Nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tình hình lấn, chiếm đất công, đất các dự án; tái lấn, chiếm quỹ đất đã được bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Bình Thuận tương đối phức tạp, có tổ chức.
Để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, UBND tỉnh Đắk Lắk cần tăng cường giám sát của người dân, cộng đồng, các đoàn thể, các cơ quan thông tin đại chúng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; kịp thời phát hiện, nhân rộng gương điển hình, tạo lan tỏa trong toàn xã hội. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền cấp xã, chủ rừng trong công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng tại gốc; xây dựng mô hình điểm về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo từng địa bàn, sau đó đánh giá hiệu quả, nhân rộng.
UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch số 116/KH-UBND về việc thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 02/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon trên địa bàn tỉnh.
Trong 2 ngày 7, 8-6, Liên đoàn Lao động huyện Chiêm Hóa phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Truyền thông và Thể thao huyện tổ chức khai mạc Hội thao Công nhân, viên chức, lao động và lực lượng vũ trang huyện năm 2024.
Ngày 5/6, tại thành phố Huế, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Hoa Kỳ (WWF-Hoa Kỳ) và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Đan Mạch (WWF-Đan Mạch) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo 'Giải pháp dựa vào thiên nhiên cho sự phát triển bền vững của Trung Trường Sơn'.
Chiều 25/04, Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về thúc đẩy công tác sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp. Hội nghị do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì.
Chiều 25-4, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp.
Truyền tải điện miền Đông 2 đã thực hiện các giải pháp vận hành thiết bị đường dây và trạm biến áp để đảm bảo vận hành an toàn liên tục nhằm cung ứng đủ điện trong mùa khô năm nay.
Cao điểm mùa khô ở Đắk Lắk, với nắng nóng gay gắt kéo dài đang khiến nhiều diện tích rừng có nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm. Ngành chức năng, các chủ rừng và người dân đang tích cực chuẩn bị các phương án phòng cháy chữa cháy rừng, nhằm chủ động ứng phó khi có sự cố cháy xảy ra.
Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận mở phiên tòa xét xử các bị cáo nguyên là Giám đốc, Phó giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Bình Thuận và 2 bị cáo có liên quan.
Thời điểm này, cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, khu vực Nam Bộ, trong đó có tỉnh Sóc Trăng đang bước vào cao điểm mùa khô, nắng nóng gay gắt, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao.
Cho đến thời điểm này, hàng chục doanh nghiệp đầu tư các loại hình sản xuất, kinh doanh dưới tán rừng ở Lâm Đồng vẫn đang 'nóng ruột' chờ UBND tỉnh cho phép triển khai các dự án tại địa bàn.
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) yêu cầu các đơn vị tăng cường các giải pháp để đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định mùa khô và cả năm 2024.
Hồ chứa nước Ka Pét được xây dựng ở huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận), có sức chứa 51,2 triệu m3 nước. Tổng mức kinh phí đầu tư là 874 tỷ đồng.
Dù đến cuối năm 2025 phải hoàn thành dự án hồ chứa nước Ka Pét nhưng hiện nay, tiến độ thực hiện các công việc có liên quan để hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án vẫn chưa xong.
Dự kiến trong tháng 2-2024, tỉnh Bình Thuận sẽ làm việc với Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT về dự án hồ chứa nước Ka Pét.
Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận đã có những bước đi chủ động, sáng tạo, không chỉ tạo lập được vị thế doanh nghiệp trên thị trường mà còn đóng góp quan trọng vào kinh tế - xã hội của địa phương, đặc biệt là sự nghiệp trồng và bảo vệ rừng. Thành quả đó không đến nhờ vào sự may mắn mà là sự kết tinh của bàn tay lẫn khối óc.
Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch bố trí kinh phí thăm và tặng quà các tập thể, cá nhân trong dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn năm 2024.
Công ty lâm nghiệp ở Cà Mau vừa phát hiện một biệt thự xây trái luật trên đất lâm nghiệp và đã báo cáo về cấp thẩm quyền xem xét xử lý.
Tối 26/9, tại Trường THCS Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam, Tỉnh đoàn Bình Thuận phối hợp với Công ty Lâm nghiệp, Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh tổ chức chương trình Trung thu cho em - Lồng đèn thắp sáng ước mơ năm 2023.
Trước thềm năm học mới 2023 – 2024, vừa qua triển khai chương trình tiếp sức cho em đến trường, Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) đã tổ chức trao tặng nhiều phần quà tới các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại nhiều điểm trường nơi có công ty lâm nghiệp của Tổng Công ty đóng chân.
Chiều 28/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức cuộc họp với các sở, ngành và chính quyền các địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn cho Dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1, nhất là khó khăn liên quan đến giải phóng mặt bằng.
Xã La Dạ, huyện Hàm Thuận Bắc từng là điểm nóng về quản lý đất đai, nhưng đến nay đã ổn định, nhờ sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của các cấp, ngành.
Thanh Hóa là tỉnh có số lượng nông, lâm trường lớn, có thời điểm lên tới 12 nông trường với tổng diện tích 22.591,28 ha và 15 lâm trường với diện tích 96.824,85 ha. Các nông, lâm trường chủ yếu được hình thành từ năm 1956 đến 1960. Mặc dù tỉnh đã thực hiện sắp xếp, đổi mới các nông trường, lâm trường theo Nghị định 118/2014/NÐ-CP của Chính phủ, song việc quản lý, sử dụng đất của các đơn vị vẫn tồn tại nhiều khó khăn, vướng mắc.
Bài 2: Cần 'tiếng nói' chung trong xử lý
Công ty TNHH-MTV Lâm nghiệp Đăk Tô tự ý đưa thêm 84 m3 gỗ lậu vào gỗ tang vật của các vụ án để vận chuyển mà không báo cáo cho các cấp có thẩm quyền.
Từ năm 2017 đến nay, tỉnh Đắk Lắk đã phát hiện, lập hồ sơ xử lý 6.502 vụ vi phạm pháp luật ở lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó đề nghị xử lý hình sự 98 vụ.
Thời gian qua, nhiều cán bộ, lãnh đạo liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp đã bị xử lý kỷ luật. Tuy nhiên tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng vẫn còn diễn biến phức tạp.
Yên Lập là địa phương có diện tích đất rừng và quy hoạch lâm nghiệp lớn của tỉnh với trên 30.000ha, chiếm hơn 70% diện tích tự nhiên của huyện, trong đó rừng đặc dụng 330ha, rừng phòng hộ gần 9.000ha, rừng sản xuất trên 18.000ha. Công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trên địa bàn luôn được huyện Yên Lập chú trọng, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu.