Giá xăng hôm nay 06/11 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Hôm thứ Hai 4/11, Giám đốc điều hành của công ty năng lượng Eni của Ý cho biết việc cắt giảm nguồn cung dầu của OPEC+ và những nỗ lực gần đây nhằm tháo gỡ các biện pháp này đã làm gia tăng sự biến động trên thị trường năng lượng và cản trở đầu tư vào khai thác mới.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng gần 3% sau quyết định của OPEC+ về việc hoãn kế hoạch tăng sản lượng trong một tháng.
Phiên 4/11, giá dầu tăng gần 3% sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (còn gọi là OPEC+) gia hạn chương trình cắt giảm sản lượng.
Sau quyết định giữ nguyên sản lượng của OPEC+ và chờ kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ, giá xăng dầu thế giới giữ đà leo dốc.
Giá xăng dầu thế giới giữ đà leo dốc, sau quyết định giữ nguyên sản lượng của OPEC+ và 'hóng' kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) đang hướng đến cấm nhập khẩu khí đốt từ Nga vào năm 2027, nhưng hiện gần một nửa lượng khí đốt của Nga sang châu Âu vẫn phải qua Ukraine. Thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga - Ukraine sẽ hết hạn vào cuối năm 2024, gây lo ngại về nguồn cung trong tương lai của châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) đặt mục tiêu cấm nhập khẩu nhiên liệu của Nga vào năm 2027. Tuy nhiên, theo Rystad Energy, năm 2023, gần một nửa nguồn cung khí đốt qua đường ống của Nga tới châu Âu và Moldova vẫn đi qua Ukraine, đạt tổng cộng 13,7 tỷ m3.
Áp lực đối với thị trường dầu thô trong thời gian tới; Liên minh châu Âu (EU) đối mặt với khủng hoảng nguồn cung khí đốt mới...
Trong khi hơn một nửa số cá heo và cá voi ở Địa Trung Hải đang có nguy cơ tuyệt chủng, vịnh của thành phố công nghiệp Taranto lại trở thành 'thiên đường biển' đáng ngạc nhiên của nhiều loài cá heo.
Lực lượng Houthi ở Yemen hôm thứ Ba cho biết đã dùng tên lửa tấn công một tàu chở dầu thương mại của Na Uy nhằm phản đối việc Israel bắn phá Gaza, nhấn mạnh đến nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột làm rung chuyển Trung Đông.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Eni và Saipem đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự phát triển bền vững của nhà máy lọc sinh học.
Phân tích của Tiến sĩ Alan Riley tại Hội đồng Đại Tây Dương cho rằng, người châu Âu sẽ vẫn phải quay về với khí đốt của Nga.
Khi xung đột Ukraine kéo dài và giá năng lượng vẫn ở mức cao, một số chính trị gia ở châu Âu đang thúc đẩy việc nối lại nhập khẩu khí đốt Nga, tờ báo Mỹ National Interest (NI) cho biết.
Ai Cập vừa ký 5 thỏa thuận với các công ty trong nước và quốc tế nhằm thăm dò và khai thác dầu khí ở 4 khu vực tại Sa mạc phía Tây và ngoài khơi Bắc Sinai ở Địa Trung Hải.
Với mức dự trữ khí đốt đang dao động khoảng 91 đến 100% công suất, mùa đông sắp tới có thể sẽ không còn là 'ngày tận thế' ở châu Âu.
Công ty năng lượng Eni của Ý đang xem xét để đưa ra quyết định đầu tư cuối cùng cho việc phát triển mỏ khí siêu sâu Maha ngoài khơi Indonesia, với kế hoạch phát triển của mỏ dự kiến sẽ được Chính phủ nước chủ nhà phê duyệt vào năm tới.
Trong bức thư gửi các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) hôm 5/10, Chủ tịch EC Von der Leyen đề nghị xem xét giới hạn về giá khí của Cơ sở chuyển nhượng quyền sở hữu Hà Lan (TTF).
Tập đoàn Gazprom (Nga) ngày 1/10 thông báo sẽ không thể tiếp tục cung cấp khí đốt cho Ý do 'không thể vận chuyển qua Áo'.
Tập đoàn Gazprom của Nga thông báo sẽ tạm ngưng cung cấp khí đốt cho công ty năng lượng Eni của Ý do đường ống trung chuyển qua Áo ngừng hoạt động.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga hôm 1/10 cho biết việc vận chuyển khí đốt đến Italy qua Áo đã bị đình chỉ sau khi Áo từ chối xác nhận các phương án vận chuyển đề xuất.
Theo thông báo của tập đoàn Gazprom, công ty này đã ngừng cung cấp khí đốt cho Italia khi đường ống trung chuyển qua Áo ngừng hoạt động.
Ngày 5/7, Tổng thống Italy Sergio Mattarella đã gặp người đồng cấp Mozambique Filipe Nyusi tại thủ đô Maputo để thảo luận về nguồn cung cấp khí đốt trong bối cảnh Italy đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Nga.
Các doanh nghiệp châu Âu đang tìm kiếm các nguồn cung nhiên liệu thay thế dầu Nga, thậm chí còn cân nhắc quay trở lại sử dụng than đá để bù đắp nguồn cung khí đốt sụt giảm từ Moscow.
Các doanh nghiệp châu Âu cân nhắc quay trở lại sử dụng than đá để bù đắp nguồn cung khí đốt sụt giảm từ Nga.
Các doanh nghiệp châu Âu nhập khẩu khí đốt của Nga đang tìm kiếm các nguồn cung nhiên liệu thay thế và thậm chí còn cân nhắc quay trở lại sử dụng than đá để bù đắp nguồn khí đốt thâm hụt từ Nga, trong bối cảnh lo ngại nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng năng lượng vào mùa đông nếu các kho không được trữ đầy.
Các doanh nghiệp châu Âu nhập khẩu khí đốt của Nga đang tìm kiếm các nguồn cung nhiên liệu thay thế và thậm chí còn cân nhắc quay trở lại sử dụng than đá để bù đắp nguồn khí đốt thâm hụt từ Nga, trong bối cảnh lo ngại nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng năng lượng vào mùa Đông nếu các kho không được trữ đầy.
Tổng thống Putin nêu rõ 'Nga sẵn sàng đóng góp giải quyết khủng hoảng lương thực bằng cách xuất khẩu ngũ cốc và phân bón, với điều kiện phương Tây dỡ bỏ các biện pháp hạn chế mang động cơ chính trị.'
Đức và Italy đã cho phép các công ty mở tài khoản bằng đồng rúp tại ngân hàng Gazprombank của Nga để tuân thủ cơ chế thanh toán khí đốt mới, tránh bị cắt nguồn cung.
Chính phủ Đức và Ý đã cho phép các công ty nhà nước mở tài khoản bằng đồng rúp tại ngân hàng Gazprombank (Nga) để tuân thủ yêu cầu thanh toán tiền mua khí đốt của Mátxcơva.
Đức và Italia cho biết các công ty kinh doanh năng lượng trong nước có thể được phép mở tài khoản bằng đồng rúp để tiếp tục mua khí đốt của Nga mà không vi phạm các lệnh trừng phạt chống Moscow.
Châu Âu hiện đang xem xét làm thế nào để giúp các quốc gia giàu khí đốt tại châu Phi tăng quy mô sản xuất và xuất khẩu trong những năm tới.