Với 3 tiểu thuyết 'Phố vẫn gió', 'Gió tự thời khuất mặt' và 'Những ta', bạn đọc có lẽ sẽ cảm thấy Lê Minh Hà dường như là một người được sinh ra để viết về Hà Nội.
Trong tập tiểu luận phê bình điện ảnh 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập' lần này, TS. Ngô Phương Lan đã chia cuốn sách làm hai phần khác nhau.
TS Ngô Phương Lan – nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh bộc bạch, sau nhiều năm bận rộn với công việc quản lý, dường như những con chữ đã thôi thúc và níu kéo chị quay trở lại viết lách. Tập tiểu luận phê bình 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập' đã ra đời như vậy, một cách rất tự nhiên và đúng lúc khi chị cũng đang muốn làm một điều gì đó ý nghĩa để kỷ niệm tuổi 60.
Cuốn sách có nhiều bài viết có thể xem là những nghiên cứu giá trị được chắt lọc trong sự nghiệp hơn 30 năm gắn bó và cống hiến cho nền điện ảnh Việt Nam của TS. Ngô Phương Lan.
Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập của TS Ngô Phương Lan là cuốn sách đầy đủ về điện ảnh Việt, có thể làm tài liệu khảo cứu cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước
Sách 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập' của Tiến sỹ Ngô Phương Lan xâu chuỗi và hệ thống lại một chặng đường dài hơn 30 năm của điện ảnh Việt Nam từ năm 1986 đến đầu năm 2023.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Hội nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức lễ ra mắt tập sách tiểu luận phê bình điện ảnh 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập' của Tiến sĩ Ngô Phương Lan.
Chiều ngày 8/11, tại Hà Nội, NXB Hội nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức ra mắt tập sách tiểu luận phê bình điện ảnh 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập' của TS. Ngô Phương Lan.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, NXB Hội nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức lễ ra mắt cuốn sách tiểu luận phê bình điện ảnh 'Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập' của TS Ngô Phương Lan.
Bên cạnh những mặt tích cực, thực tế cho thấy hoạt động liên kết xuất bản thời gian qua còn có nhiều mặt hạn chế, yếu kém, sai sót..., đòi hỏi cần có sự quản lý chặt chẽ hơn nữa để hoạt động này không đi chệch 'đường ray'.
Nhà văn Nguyễn Một, tác giả của hai tiểu thuyết nổi tiếng 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', đã quyết định 'đào sâu mảnh đất hiện thực' bằng cách viết về những chiêm nghiệm đời sống của chính mình trong cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'.
'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', cuốn tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nguyễn Một, do Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Liên Việt Books ấn hành, chia sẻ cái nhìn từ hậu chiến về những thân phận khác nhau phải chịu những hậu quả nặng nề từ chiến tranh ngay cả khi đất nước đã hòa bình trở lại.
Lễ ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một do NXB Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức vào chiều ngày 18/6 tại Hà Nội.
Chiều 18-6, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức ra mắt tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín của nhà văn Nguyễn Một.
Chiều 18/6, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Hội nhà văn phối hợp với công ty sách Liên Việt tổ chức lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.
Với tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', một lần nữa Nguyễn Một lại đưa người đọc ngược dòng thời gian quay trở lại với một thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tận cùng của tình yêu, chiến tranh và những giằng xé trong nội tâm mỗi con người là những khát khao đầy nhân bản…