Dữ liệu chính thức vừa được công bố ngày 14/9 cho hay, giá nhà mới ở Trung Quốc giảm nhanh nhất trong hơn 9 năm vào tháng 8/2024, khi các biện pháp hỗ trợ của Chính phủ không thể thúc đẩy sự phục hồi đáng kể trong lĩnh vực bất động sản.
Giá dầu tăng hơn 1 USD tại châu Á trong phiên sáng 6/8, thu hẹp mức giảm của phiên trước đó, trước những lo ngại rằng tình hình xung đột leo thang ở Trung Đông sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung.
Bước sang năm 2024, giới đầu tư châu Á chú ý tới những nỗ lực của Trung Quốc nhằm vực dậy nền kinh tế đang giảm tốc, khả năng cắt giảm lãi suất trong khu vực và thị trường chứng khoán Nhật Bản tiếp tục hồi phục.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục có phiên giảm điểm rất mạnh, đẩy chỉ số lùi dần về mốc 900 điểm. Hoàng loạt mã cổ phiếu giảm sàn và không có nhóm cổ phiếu nào còn diễn biến tích cực.
Các nhà đầu tư đang chờ đợi dữ liệu về doanh số bán lẻ của Mỹ, được công bố trong tuần này, để xem xét liệu tình trạng hạ nhiệt có lan sang người tiêu dùng hay không.
Ngày 8-9, chính phủ Ấn Độ đã quyết định cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế 20% đối với hoạt động xuất khẩu các loại gạo. Các biện pháp này có thể ảnh hưởng đến các quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu lương thực của Ấn Độ trong lúc 'vựa lúa mì' Ukraine đang lao đao trong cuộc xung đột với Nga.
Một số dự báo cho rằng nhiều nền kinh tế hàng đầu thế giới có khả năng sẽ rơi vào suy thoái trong 12 tháng tới khi các ngân hàng trung ương mạnh tay thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát gia tăng.
Theo các chuyên gia, làn sóng mới nhất của biến thể Omicron gây COVID-19 và chính sách phong tỏa trên diện rộng kể từ giữa tháng Ba đã khiến nguồn thu ngân sách của Chính phủ Trung Quốc giảm mạnh.
Trong bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị chính phủ hỗ trợ công nghệ, cơ sở hạ tầng và việc làm để giúp phục hồi nền kinh tế, các nhà phân tích cảnh báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ tiếp tục suy yếu cho đến khi nước này dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19.
Đường phố ở khu thương mại thủ đô Bắc Kinh - Trung Quốc ngày 5-5 yên ắng khi nhà chức trách kêu gọi người dân làm việc từ xa để phòng chống dịch Covid-19.
Kinh tế thế giới đã bước vào một thời kỳ bất ổn hơn bao giờ hết, khi đại dịch COVID-19 và tác động từ căng thẳng Nga - Ukraine đã 'cộng hưởng', khiến lạm phát leo thang và cản trở đà phục hồi còn yếu ớt của nền kinh tế.
Thượng Hải hôm thứ Sáu (ngày 8/4) đã công bố kỷ lục 21.000 trường hợp mắc mới Covid-19 và là ngày thứ ba liên tiếp chính quyền phải tiến hành xét nghiệm Covid-19.
Thị trường việc làm Mỹ đang ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ, với tỷ lệ thất nghiệp giảm, số việc làm mới tạo ra ở mức cao và tiền lương tăng với tốc độ nhanh nhất trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, những tín hiệu tích cực này cũng đang gây sức ép lớn, buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải đẩy nhanh các nỗ lực chống lạm phát.
Evergrande không phải là tập đoàn bất động sản duy nhất và cuối cùng ở Trung Quốc đối mặt với khủng hoảng.
Chính sách '3 lằn ranh đỏ' kiểm soát cho vay được xem là yếu tố chính dẫn đến cuộc khủng hoảng nghiêm trọng của hàng loạt tập đoàn BĐS TQ sau thời gian tăng trưởng nóng.
Hàng loạt tập đoàn bất động sản ở Trung Quốc đang lâm vào khủng hoảng, sau khi chính phủ nước này điều chỉnh chính sách kiểm soát vay nợ, kiểm soát bong bóng bất động sản.
Trung Quốc đang ở trong nguy cơ khủng hoảng thiếu điện những ngày gần đây, khiến các nhà phân tích phải điều chỉnh dự đoán tăng trưởng kinh tế.
Đã xuất hiện những điểm yếu trong khối nợ ngày càng tăng của Trung Quốc.
Các chuyên gia của tờ Financial Times (Anh) đã đưa dự báo về tác động của Brexit không thỏa thuận đến 9 lĩnh vực của Anh, từ thực phẩm đến dịch vụ tài chính, du lịch đến dược phẩm.
Nomura dự báo tăng trưởng của nền kinh tế Thái Lan sẽ sụt giảm 7,6% trong năm nay vì tác động của dịch Covid-19. Tình hình càng trở nên khó khăn hơn vì bất ổn chính trị.
Sáng nay (9/9), giá vàng thế giới vẫn giằng co quanh mốc 1.930 USD/oz. Các nền kinh tế lớn có báo cáo tăng trưởng tốt đã khiến giá vàng chìm sâu. Nhưng chuyên gia nhận định, vàng vẫn còn cơ hội đi lên.
Sản lượng kinh tế Trung Quốc giảm 6,8% trong tháng 1-3 so với cùng kỳ năm ngoái, theo dữ liệu chính thức vào ngày 17/4 - lần giảm đầu tiên kể từ khi GDP hàng quý được thống kê.
Các nhà đầu tư toàn cầu nhận định, Trung Quốc có thể đi xa hơn nhiều người mong đợi để giành thắng lợi trong cuộc thương chiến với Mỹ, qua đó làm tăng khả năng khiến ông Donald Trump trở thành Tổng thống một nhiệm kỳ.