'Đôi bên cùng có lợi' khiến học thêm, dạy thêm khó kiểm soát

Thầy cô dạy thêm có thêm thu nhập hàng tháng và học sinh đi học thêm thường có điểm số cao hơn, đẹp hơn những bạn không đi học thêm ở nhà giáo viên.

Bộ GD&ĐT lắng nghe ý kiến giáo viên để điều chỉnh môn Lịch sử cấp THPT

Nhiều ý kiến của các đại biểu khu vực phía Nam thể hiện sự thống nhất cao về chủ trương, quan điểm khi phát triển, điều chỉnh Chương trình môn Lịch sử bậc THPT tại Hội thảo góp ý chương trình môn Lịch sử cấp THPT điều chỉnh theo yêu cầu tại Nghị quyết số 63/2022/QH15 của Quốc hội.

Thầy cô nỗ lực để trò vững bước vào Kỳ thi tốt nghiệp THPT

Dạy học trong điều kiện dịch bệnh, học sinh khối 12 cả nước vẫn hoàn thành chương trình năm học đúng tiến độ; bảo đảm tốt công tác ôn tập chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Dạy và học trong điều kiện dịch bệnh: Tiến độ chương trình học kỳ I được bảo đảm

Theo khung kế hoạch thời gian năm học 2021 - 2022, cả nước sẽ kết thúc học kỳ I trước 16/1/2022.

Cử tri băn khoăn về chất lượng giáo dục và việc làm cho người dân các tỉnh phía Nam

Các vấn đề về giáo dục, dạy học online, chất lượng đào tạo cũng như an sinh xã hội, việc làm cho lao động dịch chuyển các tỉnh phía Nam là tâm tư và nguyện vọng của cử tri cả nước.

Các bài tự học, tự đọc, tự làm theo Công văn 4040 hiểu thế nào mới đúng?

Chúng tôi cho rằng, để tránh tình trạng 'rối' khi giáo viên thực hiện ở dưới cơ sở thì Bộ cần cụ thể hơn đối với từng loại bài giảm tải.

Ngoài Công văn 4040, Bộ còn nhiều cái chậm với thực tế dạy và học ở cơ sở

Phản ánh, góp ý không nhằm ngoài mục đích mong muốn có những chỉ đạo kịp thời, đúng thời điểm để những người thực hiện đỡ mất công vô ích và mang lại hiệu quả cao

'Giảm tải' như Công văn 4040, kiến thức không còn liền mạch

Cuối năm nay hoặc sang năm sau hết dịch, Bộ có điều chỉnh lại không? Sự điều chỉnh đó có gây ra hiện tượng 'no dồn đói góp' với học sinh khi các em lên lớp trên?

Giáo viên vẫn khốn khổ với cách hiểu và triển khai Công văn 4040

Giáo viên là người giảng dạy trực tiếp nhưng luôn ở thế bị động, luôn bị áp đặt thực hiện mà không có quyền chủ động sáng tạo hay thay đổi theo tình hình học sinh