Nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, Lào có đường biên giới giáp 5 nước và không giáp biển; phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây bắc giáp Myanmar, phía tây nam giáp Thái Lan, phía nam giáp Campuchia và phía đông giáp Việt Nam.
Nhận lời mời của Thủ tướng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sonexay Siphandon, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ thăm chính thức Lào, đồng chủ trì Kỳ họp thứ 45 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào và bế mạc Năm Đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam 2022, từ ngày 11 – 12/1/2023.
Theo chuyên gia nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang, đề xuất việc xây dựng không gian văn hóa Nhật Bản trên sông Tô Lịch sở dĩ gây tranh cãi là do dư luận chưa yên với các giá trị lịch sử hàng nghìn năm để lại. Muốn giải quyết vấn đề này nhất thiết phải hài hòa các yếu tố: văn hóa – lịch sử và thực tiễn xây dựng cả công trình.
Đề xuất Dự án cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên Lịch sử - Văn hóa - Tâm linh của Tập đoàn JVE thời gian qua đã nhận được nhiều phản hồi.
Đề án cải tạo sông Tô Lịch với điểm nhấn là không gian văn hóa, tâm linh trong đó tái hiện các điểm nhấn của các triều đại/thời đại lịch sử Việt Nam. Bên cạnh đó, có một khu 'không gian văn hóa Nhật Bản' trong quẩn thể này. Vì sao có ý tưởng này?
Không chỉ đơn thuần là hồi sinh, đảm nhận vai trò chống ngập cho cả thành phố Hà Nội, dòng sông Tô Lịch còn được kỳ vọng sẽ khoác trên mình một diện mạo mới bởi cụm bảo tàng di tích ngoài trời lớn nhất Việt Nam.
CTCP Tập đoàn Môi trường Nhật Việt (JVE Group) vừa công bố bản phối cảnh 3D mới nhất trong đề xuất 'Xây dựng hầm ngầm chống ngập kết hợp cao tốc ngầm và cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh'.
Đề án cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh hiện đang thu hút sự quan tâm rất lớn của người dân Thủ đô Hà Nội.
Ý tưởng cải tạo sông Tô Lịch thành công viên lịch sử- văn hóa- tâm linh kết hợp với hệ thống hầm ngầm chống ngập và cao tốc ngầm là đề xuất hay của Công ty cổ phần tập đoàn môi trường Nhật-Việt JVE.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, việc thay đổi chức năng sông Tô Lịch theo hướng trở thành một tuyến cảnh quan trong đô thị và chức năng thoát nước thay bằng hệ thống hầm ngầm dọc sông, xác định trong quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt. Đây là cơ sở để sông Tô Lịch tăng khả năng thoát nước lưu vực cho trận mưa lên đến 500mm.
Dự án cải tạo sông Tô Lịch dự kiến sẽ có 2 hợp phần chính, gồm công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh, phía dưới là hầm chống ngập kết hợp với cao tốc ngầm kết hợp bể điều áp có thể chưa được hàng triệu m3 nước.
Biến sông Tô Lịch thành công viên lịch sử, văn hóa tâm linh, đồng thời xây dựng hầm chống ngập để khắc phục tình trạng cứ mưa là ngập ở Thủ đô là đề xuất mới được đưa ra.
Dự án cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên lịch sử - văn hóa – tâm linh đang nhận được nhiều kỳ vọng của lãnh đạo và người dân Hà Nội.