Thời gian gần đây, Chuyên đề Công an TPHCM nhận được nhiều phản ánh của người dân trên địa bàn TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang phải chi trả tiền nước cao gấp nhiều lần so với trước. Giá nước tăng 'phi mã' không chỉ diễn ra ở các địa bàn trung tâm, mà người dân sống tách biệt bên Cù lao Ông Hổ, ven sông Hậu cũng chịu cảnh tương tự.
Nhân 43 năm Ngày mất của Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (30-3-1980/30-3-2023), ngày 30-3, Đoàn đại biểu Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh do Phó bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Hiếu làm Trưởng đoàn, đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng chí Tôn Đức Thắng, sinh ngày 20/8/1888, trong một gia đình nông dân khá giả tại Cù lao Ông Hổ, làng Mỹ Hòa Hưng, Tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên (nay là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang).
Đến Cù lao Ông Hổ thăm Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, rồi đi Châu Đốc thăm quần thể di tích Núi Sam, đi cáp treo lên núi ngắm thành phố vùng biên; trải nghiệm hồ Tà Pạ, hồ Soài So… chiêm ngưỡng những thắng cảnh vô cùng hấp dẫn của vùng Bảy Núi là lựa chọn của du khách thập phương hay người con An Giang về thăm quê trong dịp Tết này.
Ngày 26-8, Công đoàn các KCX-KCN TP HCM đã tổ chức chuyến về nguồn tại tỉnh An Giang - quê hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng, với sự tham gia của gần 100 cán bộ Công đoàn cơ sở.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng đoàn công tác đã về thăm và dâng hương, dâng hoa tại Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng nằm ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Ngày 20/8, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dẫn đầu đoàn công tác Trung ương có mặt ở Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Tôn Đức Thắng nhân 134 năm ngày sinh của Chủ tịch.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng, sáng 20/8, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác đã về thăm và dâng hương, dâng hoa tại Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng ở xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Hiện nay, mộ Ông Hổ được phục dựng nằm trong khuôn viên Bửu Long Cổ Tự. Đây là điểm đến yêu thích của đông đảo du khách khi đến với Mỹ Hòa Hưng.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, dù ở bất cứ đâu, cương vị nào, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng cũng luôn khiêm tốn, giản dị, gần gũi, đoàn kết với mọi tầng lớp nhân dân, nhưng vẫn toát lên tinh thần bất khuất, kiên cường của người chiến sĩ cộng sản, một tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời-đã suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngơìĐồng chí Tôn Đức Thắng sinh ngày 20-8-1888, trong một gia đình nông dân ở Cù lao Ông Hổ, làng An Hòa, tổng Định Thành Hạ, hạt Long Xuyên, nay là xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang-miền quê giàu truyền thống cách mạng. Từ nhỏ, Tôn Đức Thắng được gia đình cho học chữ nho, chữ quốc ngữ và chữ Pháp, tâm hồn, ý chí và lòng yêu nước kiên trung đã sớm được nuôi dưỡng bởi thống quê hương và những tấm gương anh dũng chống thực dân Pháp lúc bấy giờ.Vốn là người có tư chất thông minh, giỏi tiếng Pháp, đầy khát vọng tự do, tính tự lập cao, thương người, lại có tài năng về kỹ thuật cơ khí, nên ngay từ năm 1907, Tôn Đức Thắng đã lên Sài Gòn bắt đầu cuộc sống làm thợ và trở thành hạt nhân lãnh đạo các cuộc đấu tranh bãi khóa của học sinh Trường Bá Nghệ, là người tổ chức các cuộc bãi công của công nhân Ba Son năm 1912.
Đồng chí Tôn Đức Thắng sinh ngày 20-8-1888 trong một gia đình nông dân giàu truyền thống yêu nước tại Cù lao Ông Hổ, xã Mỹ Hòa Hưng, tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên (nay là xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang).
Kỷ niệm 41 năm ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng (30-3-1980 – 30-3-2021), sáng 30-3, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (chi nhánh TPHCM), thay mặt Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM, đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thành ủy, Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy TPHCM dẫn đầu đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
Dự án nhằm hạn chế sạt lở bờ sông Hậu, bảo vệ đô thị TP Long Xuyên (An Giang) thích ứng với biến đổi khí hậu được chia làm 3 giai đoạn, hiện nay, dự án đã đi vào giai đoạn cuối.
Một vị Chủ tịch nước nhưng đã sống một cuộc đời thanh cao, giản dị- đó là một minh chứng rõ nhất về một nhân cách lớn của dân tộc.
Năm 2019, An Giang kỷ niệm 131 năm ngày sinh của Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20-8-1888 - 20-8-2019). Tỉnh tổ chức nhiều hoạt động nhằm tưởng nhớ, tri ân những công lao to lớn, nhân cách cao cả của Bác Tôn đã dành trọn cuộc đời mình để cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Những ngày tháng 8 bao giờ cũng đong đầy cảm xúc đối với những ai sinh ra và lớn lên trên mảnh đất An Giang, bởi tất cả dường như đang nhớ về người con ưu tú của quê hương này: Bác Tôn! Hai tiếng gọi thiêng liêng ấy như thôi thúc tôi trở về với Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) để lắng nghe tình đất, tình người An Giang hôm nay thành kính gửi đến Người với tấm lòng biết ơn sâu sắc!
Kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20-8-1888 _ 20-8-2019), tỉnh sẽ tổ chức nhiều hoạt động nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của Bác Tôn.
Đội tuyển Olympic Việt Nam lần đầu vào tứ kết bóng đá nam ASIAD, Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm Ethiopia, Việt Nam thi đấu tại ASIAD 2018 là những sự kiện nổi bật của Việt Nam tuần qua.